Câu hỏi:
09/07/2024 115
Xác định bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của bài thơ.
Xác định bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của bài thơ.
Trả lời:
- Bố cục: 2 phần
+ Câu 1 đến câu 6: tình hình đất nước bị giặc Tây xâm lược và khắc hoạ khung cảnh loạn lạc, tang thương.
+ Câu 7 đến câu 8: thể hiện tình cảm yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh đất nước.
- Đây là bài thơ thất ngôn bát cú luật trắc vần bằng
+ Số câu: 8.
+ Số chữ trong câu: 7.
- Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 8 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niệm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”, chữ thứ hai. của câu 4 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 5 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 6 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 7 cũng là “bằng”.
- Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này). – Đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
- Nhịp: Bài thơ ngắt nhịp 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và ngắt nhịp 4/3 ở các câu 2, 7, 8. Đây là cách ngắt nhịp tạo được cảm xúc dồn dập, biến đổi.
=> Kết luận. Bài thơ tuân thủ quy định về luật, niêm, vần của một bài thơ thất ngôn bát củ luật trắc vần bằng theo luật Đường.
- Bố cục: 2 phần
+ Câu 1 đến câu 6: tình hình đất nước bị giặc Tây xâm lược và khắc hoạ khung cảnh loạn lạc, tang thương.
+ Câu 7 đến câu 8: thể hiện tình cảm yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh đất nước.
- Đây là bài thơ thất ngôn bát cú luật trắc vần bằng
+ Số câu: 8.
+ Số chữ trong câu: 7.
- Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 8 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niệm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”, chữ thứ hai. của câu 4 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 5 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 6 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 7 cũng là “bằng”.
- Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này). – Đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
- Nhịp: Bài thơ ngắt nhịp 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và ngắt nhịp 4/3 ở các câu 2, 7, 8. Đây là cách ngắt nhịp tạo được cảm xúc dồn dập, biến đổi.
=> Kết luận. Bài thơ tuân thủ quy định về luật, niêm, vần của một bài thơ thất ngôn bát củ luật trắc vần bằng theo luật Đường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Câu 4:
Trong sáu câu đầu, hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ nào?
Trong sáu câu đầu, hình ảnh chạy giặc của người dân được gợi tả bằng những từ ngữ nào?