Câu hỏi:
03/07/2024 92X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (ZX < ZY). Có bao nhiêu cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trả lời:
Đáp án D.
Ta có: số proton trung bình là:
Từ đó ta có thuộc chu kì 1, 2 hoặc 3.
Xét các trường hợp:
Trường hợp 1: X thuộc chu kì 3 =>
Trường hợp 2: X thuộc chu kì 2 =>
=> Y thuộc chu kì 3 hoặc chu kì 4
+ Với Y thuộc chu kì 3 thì ta có
Cả hai kết quả thu được đều thỏa mãn
+ Với Y thuộc chu kì 4 thì ta có
Kết quả thu được cũng thỏa mãn.
- Trường hợp 3: X thuộc chu kì 1:
Cả hai kết quả thu được đều không thỏa mãn.
Do đó tất cả có 5 cặp nguyên tố thỏa mãn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XHa; YHa (phân tử khối của chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X2Ob và Y2Ob (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng
Câu 2:
Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là:
Câu 4:
Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây?
Câu 5:
M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5. M là:
Câu 6:
Cho 24,95 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
Câu 7:
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R
Câu 8:
Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối. Phân tử khối của muối tạo ra là
Câu 9:
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
Câu 10:
Tỉ lệ khống lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40. Xác định nguyên tố R.
Câu 11:
Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%. với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 12:
A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết (Z là số hiệu nguyên tử và ). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần lượt là:
Câu 13:
Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là
Câu 14:
Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:
Câu 15:
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với H có 2,47% H về khối lượng. R là