Câu hỏi:

19/07/2024 100

Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nêu ý kiến của em về hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trên mạng xã hội hiện nay.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đoạn văn tham khảo

             Chúng ta hiểu biệt ngữ xã hội là các từ ngữ dùng để sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định và chỉ ở tầng lớp đó mới hiểu họ đang nói gì. Gen Z là một biệt ngữ để chỉ những người trẻ được tiếp xúc sớm với công nghệ, những người thuộc Gen Z cũng có những ngôn ngữ đặc trưng gọi là biệt ngữ. Xã hội ngày càng phát triển và việc thế hệ trẻ sử dụng biệt ngữ xã hội ngày càng nhiều; đặc biệt là ở học sinh, sinh viên. Chúng ta dễ dàng bắt gặp các biệt ngữ của học sinh, sinh viên như: gậy, ngỗng, trúng tủ, trượt vỏ chuối… Biệt ngữ xã hội không được sử dụng phổ biến nhiều như từ ngữ toàn dân. Vì vậy để tránh bị hiểu lầm hoặc gây khó hiểu cho người khác, chúng ta cần sử dụng chúng một cách phù hợp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm từ địa phương trong câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật ở địa phương.

Thuyền em đã nhẹ, chèo lẹ khó theo. (Ca dao, dân ca)

Xem đáp án » 21/07/2024 422

Câu 2:

Tìm từ địa phương trong câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật ở địa phương.

Chị cho tôi một gói độ mười viên thuốc cảm và một đòn bánh tét… (Đoàn Giỏi)

Xem đáp án » 22/07/2024 172

Câu 3:

Tìm từ địa phương trong câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật ở địa phương.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

    Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Xem đáp án » 13/07/2024 141

Câu 4:

Tìm từ địa phương trong câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật ở địa phương.

Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! (Thép Mới)

Xem đáp án » 23/07/2024 129

Câu 5:

Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào?

Nó hết sức theo dõi nhưng không làm sao đến gần được vì “bỉ” này “hắc” lắm.

Xem đáp án » 18/07/2024 97

Câu 6:

Giải thích nghĩa của các từ địa phương được in đậm dưới đây bằng các từ toàn dân cùng nghĩa:

Đón ba, nội gầy gò, cười phô cả lợi:

Má tưởng con về được, mưa gió tối trời vầy khéo cảm. (Nguyễn Ngọc Tư)

Xem đáp án » 23/07/2024 93

Câu 7:

Giải thích nghĩa của các từ địa phương được in đậm dưới đây bằng các từ toàn dân cùng nghĩa:

Một hôm, chú Biểu đến nhà, chú mang theo xâu ếch đài thiệt dài, bỗ bã:

- Cái này má gởi cho mầy, má biểu phải đem đến tận nhà. (Nguyễn Ngọc Tư)

Xem đáp án » 20/07/2024 91

Câu 8:

Giải thích nghĩa của các từ địa phương được in đậm dưới đây bằng các từ toàn dân cùng nghĩa:

Lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến. (Nam Cao)

Xem đáp án » 20/07/2024 83

Câu 9:

Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào?

Cái “cá” ngon làm vậy thằng “vỏ lõi” nó còn “mõi” được huống hồ chị…

Xem đáp án » 22/07/2024 79