Câu hỏi:
15/07/2024 117Vệ tinh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ thang 4/2008, đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến 1320Đ. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km; Khối lượng là 6.1024kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f >30 MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây:
A. Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T.
B. Từ kinh độ 50040’Đ đến kinh độ 146040’T.
C. Từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T.
D. Từ kinh độ 48040’Đ đến kinh độ 144040’Đ.
Trả lời:
O
R
ARO
BARO
θ
O
R
ARO
BARO
θ
+ Muốn vệ tinh ở trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên so với mặt đất, nó phải chuyển động tròn xung quanh Trái Đất, cùng chiều và cùng vận tốc góc \(\omega \) như Trái Đất quay xung quanh trục của nó với chu kì T = 24h.
+ Gọi vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo là v, độ cao của nó so với mặt đất là h. Vì vệ tinh chuyển động tròn đều nên lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh đúng bằng lực hấp dẫn của Trái đất đối với vệ tinh.
\( \Rightarrow {F_{ht}} = {F_{hd}} \Leftrightarrow \frac{{m{v^2}}}{{\left( {R + h} \right)}} = G\frac{{M.m}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\)
+ Mà \[v = \omega \left( {R + h} \right) = \frac{{2\pi }}{T}.\left( {R + h} \right)\]
\( \Rightarrow \frac{{{{\left( {\frac{{2\pi }}{T}.\left( {R + h} \right)} \right)}^2}}}{{\left( {R + h} \right)}} = G\frac{M}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}} \Rightarrow R + h = \sqrt[3]{{\frac{{GM.{T^2}}}{{4{\pi ^2}}}}} \approx {42298.10^3}\left( m \right) = 42298\left( {km} \right)\)
+ Đối với sóng cực ngắn, ta có thể xem như sóng truyền thẳng từ vệ tinh xuống mặt đất. Từ hình vẽ, ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến đi qua A và B sẽ nhận được tín hiệu từ vệ tinh.
+ Ta thấy: \(\cos \theta = \frac{R}{{R + h}} = \frac{{6370}}{{42298}} \Rightarrow \theta = {81^0}20'\)
+ Như vậy vùng nhận được tín hiệu từ vệ tinh nằm trong khoảng từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ.
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Độ lớn của vận tốc v khi vật qua vị trí có li độ x là:
Câu 2:
Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
Câu 3:
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
Câu 4:
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi
Câu 5:
Một tụ điện có điện dung \(10 \mu F\)được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy \({\pi ^2} = 10\). Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
Câu 6:
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = 100\sqrt 6 \cos \left( {100\pi t + \varphi } \right)V\). Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là imvà idđược biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng.
Câu 7:
Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, khi vật có li độ 2 cm thì tốc độ bằng 1 m/s. Vật này dao động với tần số
Câu 8:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,3s. Tính khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng 3 lần thế năng?
Câu 9:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm : biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không đổi theo thời gian là
Câu 10:
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 2.10-6F và cuộn thuần cảm
L = 4,5.10-6H. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là: