Câu hỏi:
13/07/2024 110
Vận dụng ý nghĩa của tam giác lửa để giải thích cơ sở của từng phương pháp phòng cháy.
Vận dụng ý nghĩa của tam giác lửa để giải thích cơ sở của từng phương pháp phòng cháy.
Trả lời:
Điều kiện để xảy ra phản ứng cháy:
- Có chất cháy (nhiên liệu).
- Có chất oxi hóa (oxygen)
- Có nguồn nhiệt khơi mào (mồi lửa)
Để phòng cháy ta cần ngăn cản 1 hoặc đồng thời các cạnh của tam giác lửa.
Cách phương pháp phòng cháy
Cơ sở
Không để chất cháy ở gần những nơi có nguồn nhiệt
Tránh nguồn nhiệt khơi mào
Loại trừ các khả năng tiếp xúc, phát sinh ra nguồn nhiệt ở những nơi có chất cháy
Tránh nguồn nhiệt khơi mào
Hạn chế đến mức độ tối thiểu lượng chất cháy trong khu vực dân cư.
Hạn chế chất cháy (nhiên liệu).
Thay thế các vật liệu (gia dụng, xây dựng,…) dễ cháy hoặc có khả năng cháy bằng các vật liệu không cháy, hoặc khó cháy.
Hạn chế chất cháy (nhiên liệu).
Cách li chất cháy với môi trường ngoài bằng vật liệu không cháy: đựng các chất cháy trong can bằng thép, sơn chống cháy các bề mặt vật liệu
Cách li chất cháy với chất oxi hóa (oxygen)
Tạo môi trường không có oxygen hoặc có nồng độ oxygen thấp: Trong những trường hợp đặc biệt, có thể thay thế không khí bằng N2, CO2,… để hạn chế sự cháy với các thiết bị đặc biệt.
Cách li chất cháy với chất oxi hóa (oxygen)
Luôn sẵn sàng các phương án thoát hiểm và chữa cháy
Điều kiện để xảy ra phản ứng cháy:
- Có chất cháy (nhiên liệu).
- Có chất oxi hóa (oxygen)
- Có nguồn nhiệt khơi mào (mồi lửa)
Để phòng cháy ta cần ngăn cản 1 hoặc đồng thời các cạnh của tam giác lửa.
Cách phương pháp phòng cháy |
Cơ sở |
Không để chất cháy ở gần những nơi có nguồn nhiệt |
Tránh nguồn nhiệt khơi mào |
Loại trừ các khả năng tiếp xúc, phát sinh ra nguồn nhiệt ở những nơi có chất cháy |
Tránh nguồn nhiệt khơi mào |
Hạn chế đến mức độ tối thiểu lượng chất cháy trong khu vực dân cư. |
Hạn chế chất cháy (nhiên liệu). |
Thay thế các vật liệu (gia dụng, xây dựng,…) dễ cháy hoặc có khả năng cháy bằng các vật liệu không cháy, hoặc khó cháy. |
Hạn chế chất cháy (nhiên liệu). |
Cách li chất cháy với môi trường ngoài bằng vật liệu không cháy: đựng các chất cháy trong can bằng thép, sơn chống cháy các bề mặt vật liệu |
Cách li chất cháy với chất oxi hóa (oxygen) |
Tạo môi trường không có oxygen hoặc có nồng độ oxygen thấp: Trong những trường hợp đặc biệt, có thể thay thế không khí bằng N2, CO2,… để hạn chế sự cháy với các thiết bị đặc biệt. |
Cách li chất cháy với chất oxi hóa (oxygen) |
Luôn sẵn sàng các phương án thoát hiểm và chữa cháy |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 7.1 là hình ảnh ghi lại một đám cháy xảy ra tại kho chứa dầu. Theo em, có thể dùng nước để dập tắt đám cháy này hay không?
Hình 7.1 là hình ảnh ghi lại một đám cháy xảy ra tại kho chứa dầu. Theo em, có thể dùng nước để dập tắt đám cháy này hay không?
Câu 2:
Tìm hiểu và giải thích ý nghĩa một số biểu tượng liên quan đến cháy, nổ dưới đây:
Tìm hiểu và giải thích ý nghĩa một số biểu tượng liên quan đến cháy, nổ dưới đây:
Câu 3:
Giải thích những trường hợp sau đây:
a) Không dùng nước để chứa đám cháy do xăng, dầu và một số hóa chất như lithium, sodium, …
b) Không dùng nước, cát, khí CO2 để chữa đám cháy kim loại magie.
Giải thích những trường hợp sau đây:
a) Không dùng nước để chứa đám cháy do xăng, dầu và một số hóa chất như lithium, sodium, …
b) Không dùng nước, cát, khí CO2 để chữa đám cháy kim loại magie.
Câu 4:
Tùy theo điều kiện thực tế, có thể thực hành (hoặc quan sát video) cách sử dụng bình chữa cháy, bình tạo bọt; sử dụng mặt nạ chống khói, đầu báo cháy, các loại thang và chăn chống cháy.
Tùy theo điều kiện thực tế, có thể thực hành (hoặc quan sát video) cách sử dụng bình chữa cháy, bình tạo bọt; sử dụng mặt nạ chống khói, đầu báo cháy, các loại thang và chăn chống cháy.
Câu 5:
Khi chữa cháy bằng nước, nước bị nóng đến hóa hơi và bay đi. Nêu vai trò của quá trình này trong việc xử lí đám cháy, so sánh với việc xử lí bằng cát.
Khi chữa cháy bằng nước, nước bị nóng đến hóa hơi và bay đi. Nêu vai trò của quá trình này trong việc xử lí đám cháy, so sánh với việc xử lí bằng cát.
Câu 6:
Thảo luận về cơ sở của các phương pháp chữa cháy dựa theo tốc độ của phản ứng cháy:
a) Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào?
b) Ảnh hưởng của nồng độ oxygen tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào?
Thảo luận về cơ sở của các phương pháp chữa cháy dựa theo tốc độ của phản ứng cháy:
a) Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào?
b) Ảnh hưởng của nồng độ oxygen tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào?