Câu hỏi:
22/07/2024 314Từ “tàn nhẫn” có thể được hiểu là:
A. Lạnh lùng, cay nghiệt đối với người khác.
B. Độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác.
C. Hay nói xấu, làm hại đến người khác.
D. Ích kỷ, không biết yêu thương người khác.
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhân vật bé Hồng gợi cho người đọc những suy tư gì về số phận con người trong xã hội cũ?
Câu 2:
Hành động "Nhưng gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về" trong văn bản Trong lòng mẹ cho em hiểu gì về mẹ bé Hồng?
Câu 3:
Văn bản: “Trong lòng mẹ” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây?
Câu 4:
Câu văn nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)?
Câu 6:
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
Câu 7:
Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì?
Câu 8:
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
Câu 9:
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?
Câu 11:
“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
Câu 12:
Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
Câu 13:
Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào?