Câu hỏi:
15/07/2024 129Trường từ vựng “mắt” có những trường nhỏ sau đây:
- Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng, con người, lông mày, lông mi, ...
- Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, vui tính, lờ đờ, tinh anh, toét, mù, lòa, ...
- Cảm giác của mắt: choáng, quáng, hoa, cộm, ...
- Bệnh về mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, thong manh, ...
- Hoạt động của mắt: nhìn, trông, thấy, liếc, nhòm, ...
A. Đúng
B. Sai
Trả lời:
Chọn đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các từ: “tàn nhẫn, độc ác, lạnh lùng” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
Câu 2:
Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đẩu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
Câu 3:
Những từ: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được sắp xếp vào trường từ vựng nào?
Câu 4:
Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?
Câu 5:
Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
"Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi."
(Trong lòng mẹ)
Câu 6:
Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
Câu 9:
Các từ in đậm trong câu sau thuộc trường từ vựng nào?
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.”
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
Câu 11:
Việc đặt tên và sắp xếp các từ ngữ vào các trường từ vựng sau là đúng hay sai?
1. Tâm trạng của con người: buồn, vui, phấn khởi, sung sướng, rầu rĩ, tê tái, ...
2. Bệnh về mắt: quáng gà, cận thị, viễn thị, đau mắt đỏ, thong manh...
3. Các tư thế hoạt động của con người: nằm, ngồi, chạy, nhảy, lăn, bò, lết, bơi, đứng, cúi...
4. Mùi vị: thơm, cay, ngọt, chua, đắng, nồng, lợ, tanh...
Câu 13:
“Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường sử dụng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, ...)”.