Câu hỏi:
21/07/2024 135Trong quá trình nhân đôi ADN, guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nuclêôtit bình thường nào dưới đây có thể tạo nên đột biến gen?
A.Adenin
B. 5-BU
C. Timin
D. Xitôzin
Trả lời:
Trong quá trình nhân đôi ADN, guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với timin có thể tạo nên đột biến gen.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự từ 6 đến 11 như sau:
3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXA-XXX………..5’
Một đột biến xảy ra ở bộ ba thứ 9 trên gen trên làm mất cặp nuclêôtit AT sẽ làm cho trình tự của các nuclêôtit trên mARN như sau:
Câu 2:
Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen qua cách nào sau đây:
Câu 3:
Khi nói về nguyên nhân gây ra đột biến gen, có bao nhiêu tác nhân sau đây là đúng?
(1). Tia phóng xạ.
(2). Virut viêm gan B.
(3). 5 – Brôm Uraxin.
(4). Sốc nhiệt.
Câu 6:
Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, có bao nhiêu dạng là đột biến gen?
1. Chuyển đoạn tương hỗ NST
2. Mất cặp nuclêôtit.
3. Thay cặp nucleotít,
4. Đảo đoạn NST.
5. Lặp đoạn NST.
6. Chuyển đoạn không tương hỗ NST.
Câu 7:
Căn cứ vào trình tự của các nuclêôtit trước và sau đột biến của đoạn gen sau, hãy cho biết dạng đột biến:
Trước đột biến: A T T G X X T X X A A G A X T
T A A X G G A G G T T X T G A
Sau đột biến : A T T G X X T A X A A G A X T
T A A X G G A T G T T X T G A
Câu 8:
Khi sử dụng chất 5BU (chất đồng đẳng của Timin) có thể gây đột biến theo hướng chủ yếu là:
Câu 11:
Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến điểm?
Câu 12:
Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?
Câu 14:
Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?
Câu 15:
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?