Câu hỏi:
20/07/2024 180Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách:
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Trả lời:
Chọn đáp án B
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng :
NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HX (khí)
Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
Câu 2:
Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2 N2O4 (k).
(nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
Câu 4:
Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC.
Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
Câu 5:
Cho cân bằng hoá học:
2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Phát biểu đúng là:
Câu 6:
Cho cân bằng hóa học:
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ; DH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
Câu 7:
Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
Câu 8:
Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 12:
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
Câu 13:
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 14:
Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
Câu 15:
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?