Câu hỏi:
19/07/2024 102
Trong cách cặp câu a1- a2; b1-b2; c1-c2 dưới đây, những từ in đậm nào là trợ từ? Căn cứ vào đâu để em khẳng định như vậy?
a1 – (tháo băng ở tay) Em chả bị đau tay đau tiếc gì cả. Em vờ thôi!
a2 – Chẳng lẽ mới bắt đầu việc này mà em đã xin thôi, không làm nữa?
b1 - Ở đây, người ta sống bằng những cái giả, đổi mới giả, tiên tiến giả, và rất buồn là chính cha em là người có lỗi lớn về tình trạng đó. Còn anh, anh thì sao?
b2 – Ông Toàn Nha là nhân vật chính của vở hài kịch này.
c1 – Em chả bị đau tay đau tiếc gì cả. Em vờ thôi!
c2 – Cô ấy thật xứng đáng là chị cả trong nhà.
Trong cách cặp câu a1- a2; b1-b2; c1-c2 dưới đây, những từ in đậm nào là trợ từ? Căn cứ vào đâu để em khẳng định như vậy?
a1 – (tháo băng ở tay) Em chả bị đau tay đau tiếc gì cả. Em vờ thôi!
a2 – Chẳng lẽ mới bắt đầu việc này mà em đã xin thôi, không làm nữa?
b1 - Ở đây, người ta sống bằng những cái giả, đổi mới giả, tiên tiến giả, và rất buồn là chính cha em là người có lỗi lớn về tình trạng đó. Còn anh, anh thì sao?
b2 – Ông Toàn Nha là nhân vật chính của vở hài kịch này.
c1 – Em chả bị đau tay đau tiếc gì cả. Em vờ thôi!
c2 – Cô ấy thật xứng đáng là chị cả trong nhà.
Trả lời:
a1 – thôi: trợ từ.
- Căn cứ xác định: từ nhấn mạnh tính giả tạo, vờ vịt bên ngoài.
a2 – thôi: động từ.
- Căn cứ xác định: từ biểu thị sự chấm dứt, hay kết thúc hành động.
b1 – chính: trợ từ.
- Căn cứ xác định: từ nhấn mạnh tính xác định người có lỗi không phải ai khác.
b2 – chính: tính từ.
- Căn cứ xác định: từ biểu thị tính chất quan trọng (“chính” so với “phụ”).
c1 – cả: trợ từ.
- Căn cứ xác định: từ nhấn mạnh ý phủ định.
c2 – cả: tính từ.
- Căn cứ xác định: từ biểu thị tính chất, vị trí bậc cao nhất.
a1 – thôi: trợ từ.
- Căn cứ xác định: từ nhấn mạnh tính giả tạo, vờ vịt bên ngoài.
a2 – thôi: động từ.
- Căn cứ xác định: từ biểu thị sự chấm dứt, hay kết thúc hành động.
b1 – chính: trợ từ.
- Căn cứ xác định: từ nhấn mạnh tính xác định người có lỗi không phải ai khác.
b2 – chính: tính từ.
- Căn cứ xác định: từ biểu thị tính chất quan trọng (“chính” so với “phụ”).
c1 – cả: trợ từ.
- Căn cứ xác định: từ nhấn mạnh ý phủ định.
c2 – cả: tính từ.
- Căn cứ xác định: từ biểu thị tính chất, vị trí bậc cao nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
g. Theo em, qua văn bản trên, tác giả muốn gửi đến người đọc/ người xem thông điệp gì?
g. Theo em, qua văn bản trên, tác giả muốn gửi đến người đọc/ người xem thông điệp gì?
Câu 2:
b. Tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột , giải quyết xung đột trong văn bản và cho biết nguyên nhân chính làm nảy sinh các xung đột đó. Theo em, xung đột trong văn bản trên có gì khác với xung đột trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục?
b. Tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột , giải quyết xung đột trong văn bản và cho biết nguyên nhân chính làm nảy sinh các xung đột đó. Theo em, xung đột trong văn bản trên có gì khác với xung đột trong văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục?
Câu 3:
h. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên thuộc thể loại hài kịch?
h. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên thuộc thể loại hài kịch?
Câu 4:
c. Nêu tác dụng của xung đột kịch trong việc tạo ra tiếng cười trong văn bản.
c. Nêu tác dụng của xung đột kịch trong việc tạo ra tiếng cười trong văn bản.
Câu 5:
Những cụm từ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn như: ... “Ông Giuốc-đanh (nhìn áo của bác phó may)...”, “Ông Giuốc-đanh ... (nói riêng)...” là lời của ai và có vai trò thế nào trong văn bản kịch?
Những cụm từ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn như: ... “Ông Giuốc-đanh (nhìn áo của bác phó may)...”, “Ông Giuốc-đanh ... (nói riêng)...” là lời của ai và có vai trò thế nào trong văn bản kịch?
Câu 6:
Tìm từ ngữ thích hợp (đã sử dụng trong mục Tri thức về kiểu bài của bài học) điền vào các chỗ trống trong đoạn văn sau:
Văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống là kiểu văn bản thông tin,.....,..... của người viết; đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân.....,.....một vấn đề của đời sống thuộc thẩm quyền của họ.
Tìm từ ngữ thích hợp (đã sử dụng trong mục Tri thức về kiểu bài của bài học) điền vào các chỗ trống trong đoạn văn sau:
Văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống là kiểu văn bản thông tin,.....,..... của người viết; đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân.....,.....một vấn đề của đời sống thuộc thẩm quyền của họ.
Câu 7:
Trong số các thành phần của ngôn ngữ kịch nói chung, hài kịch nói riêng dưới đây, thành phần nào không phải là ngôn ngữ nhân vật?
a. Lời đối thoại
b. Lời độc thoại
c. Lời chỉ dẫn sân khấu
d. Lời bàng thoại
Trong số các thành phần của ngôn ngữ kịch nói chung, hài kịch nói riêng dưới đây, thành phần nào không phải là ngôn ngữ nhân vật?
a. Lời đối thoại
b. Lời độc thoại
c. Lời chỉ dẫn sân khấu
d. Lời bàng thoại
Câu 8:
e. Nhận xét về nghệ thuật tạo tiếng cười qua cách đặt và gọi tên nhân vật, cách viết lời thoại trong văn bản.
e. Nhận xét về nghệ thuật tạo tiếng cười qua cách đặt và gọi tên nhân vật, cách viết lời thoại trong văn bản.
Câu 9:
Em hãy thực hiện yêu cầu của đề bài dưới đây theo các bước trong quy trình nói đã học.
Đề bài: Trình bày ý kiến của em về một trong những vấn đề sau:
- Thói hám danh, học đòi làm sang.
- Bệnh sĩ diện.
- Thói lừa gạt.
- Thói sính ngoại.
Em hãy thực hiện yêu cầu của đề bài dưới đây theo các bước trong quy trình nói đã học.
Đề bài: Trình bày ý kiến của em về một trong những vấn đề sau:
- Thói hám danh, học đòi làm sang.
- Bệnh sĩ diện.
- Thói lừa gạt.
- Thói sính ngoại.
Câu 10:
Xác định chủ đề của văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. Phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật mà em cho là có hiệu quả rõ rệt trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích.
Xác định chủ đề của văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. Phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật mà em cho là có hiệu quả rõ rệt trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích.
Câu 11:
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phát biểu cảm nhận của em về sắc thái hoặc ý nghĩa của tiếng cười trong văn bản trên, trong đó có sử dụng ít nhất hai trợ từ.
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phát biểu cảm nhận của em về sắc thái hoặc ý nghĩa của tiếng cười trong văn bản trên, trong đó có sử dụng ít nhất hai trợ từ.
Câu 12:
Theo em, vì sao hành động của các nhân vật và cách giải quyết xung đột trong màn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục lại làm bật lên tiếng cười?
Theo em, vì sao hành động của các nhân vật và cách giải quyết xung đột trong màn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục lại làm bật lên tiếng cười?
Câu 13:
Xác định thán từ và nêu rõ tác dụng của thán từ trong các câu sau:
a. – Hừ, đúng lúc cần thi lại…. Thôi, tôi cầm đuốc một mình vậy
b. – Bác Nha ơi, anh Sửu ơi, cậu Đại…. tức là võ sĩ Đại Dương, bị đấm bất tỉnh nhân sự.
c. – Thật ạ, Thế thì thật là… Thôi cậu gắng chịu, bị chảy máu có tí mà cơ quan được cả con lợn, giá nó cắn cả tớ có phải hay không?
Xác định thán từ và nêu rõ tác dụng của thán từ trong các câu sau:
a. – Hừ, đúng lúc cần thi lại…. Thôi, tôi cầm đuốc một mình vậy
b. – Bác Nha ơi, anh Sửu ơi, cậu Đại…. tức là võ sĩ Đại Dương, bị đấm bất tỉnh nhân sự.
c. – Thật ạ, Thế thì thật là… Thôi cậu gắng chịu, bị chảy máu có tí mà cơ quan được cả con lợn, giá nó cắn cả tớ có phải hay không?
Câu 14:
Theo em, văn bản “Kiến nghị về việc tạo không gian yên tĩnh, thuận lợi cho sinh hoạt, học tập” trong SGK đã đáp ứng được yêu cầu đối với kiểu văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống như thế nào?
Theo em, văn bản “Kiến nghị về việc tạo không gian yên tĩnh, thuận lợi cho sinh hoạt, học tập” trong SGK đã đáp ứng được yêu cầu đối với kiểu văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống như thế nào?
Câu 15:
d. Xác định chủ đề của văn bản trên và cho biết căn cứ vào đâu để xác định như vậy.
d. Xác định chủ đề của văn bản trên và cho biết căn cứ vào đâu để xác định như vậy.