Câu hỏi:
22/07/2024 141Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có từ “về” là quan hệ từ?
a) Cô giáo đang giảng cho cả lớp nghe về loài vật đẻ trứng.
b) Chúng tôi về đến nhà thì trời nhá nhem tối.
c) Cuối cùng thì món quà cũng đã thuộc về anh ấy.
d) Từ đó về sau các loài vật sống vui vẻ bên nhau.
e) Ông tôi đã về hưu được 5 năm rồi.
g) Anh ấy đã dũng cảm nhận hết trách nhiệm về phần mình.
A. b, d, e, g
B. a, c, d, g
C. c, d, e, g
D. a, b, c, d
Trả lời:
Các câu có từ “về” là quan hệ từ đó là:
a) Cô giáo đang giảng cho cả lớp nghe về loài vật đẻ trứng.
c) Cuối cùng thì món quà cũng đã thuộc về anh ấy.
d) Từ đó về sau các loài vật sống vui vẻ bên nhau.
g) Anh ấy đã dũng cảm nhận hết trách nhiệm về phần mình.
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong đoạn thơ sau có bao nhiêu quan hệ từ?
Ngôi sao ngủ với bầu trời
Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà
Gió còn ngủ tận thung xa
Để con chim ngủ la đà ngọn cây
Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường
Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.
Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức giấc nhịp cối thậm thình suốt đêm.
(Dòng suối thức – Quang Huy)
Câu 3:
Đoạn thơ sau có bao nhiêu lượng từ?
Dọn tí phân rơi, nhặt từng ngọn lá
Mỗi hòn than, mẩu sắt, cân ngô
Ta nâng niu gom góp dựng cơ đồ.
Câu 5:
Cho câu “tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài khoảng lưng chừng hai bắp đùi và một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê.” có bao nhiêu quan hệ từ?
Câu 6:
Đoạn văn sau có bao nhiêu động từ?
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải thật nhanh để về cho kịp.
Câu 7:
Có bao nhiêu số từ trong câu sau:
Cây đa nghìn năm nay đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn đó là cả một tòa cổ kính hơn cả thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình.
(Theo Nguyễn Khắc Việt)
Câu 9:
Phần gạch chân trong câu “Tôi đội một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da một con dê” là cụm từ gì?
Câu 10:
Đọc các câu sau:
a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân, Làng)
b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c) Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
(Kim Lân, Làng)
d) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
Cho biết câu nào có chứa thành phần tình thái:
Câu 11:
Câu văn sau có bao nhiêu cụm động từ: “Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm gì đến da dẻ mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo”?
Câu 14:
Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
Câu 15:
Trong đoạn văn sau đây có bao nhiêu số từ chỉ số đếm?
" -Thử hỏi ai xứng đáng kéo xe, phò giá, phục vụ các đức ông? Ai xông pha trận mạc, vượt hàng trăm dặm? Các người chỉ quanh quẩn xó bếp, góc vườn, làm sao mà hiểu được ngựa, một kẻ mà chí hướng để ở phương xa"
(Theo Lục súc tranh công)