Câu hỏi:
21/07/2024 134Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng đột biến thường gây hậu quả lớn nhất là
A. đột biến đảo đoạn NST
B. đột biến lặp đoạn NST
C. đột biến chuyển đoạn NST
D. đột biến mất đoạn NST
Trả lời:
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng đột biến thường gây hậu quả lớn nhất là mất đoạn NST mất gen.
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Cặp bố, mẹ nào sau đây sinh con vừa có đứa tóc xoăn, mắt đen vừa có đứa tóc thẳng, mắt đen?
Câu 2:
Một đoạn của gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit trên mạch gốc như sau:
3' TAX - GAX - TAT – GXT - XTA - XTT – XGA - XXG - GTX - GAT - ATT 5'.
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 16 là X thay bằng A, thì kết luận nào sau đây là đúng với chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp?
Câu 3:
Theo Menđen, điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
Câu 4:
Ở người, gen qui định nhóm máu có 3 alen: IA, IB và IO. Trong đó kiểu gen IAIA và IAIO qui định nhóm máu A; kiểu gen IBIB và IBIO qui định nhóm máu B; kiểu gen IOIO qui định nhóm máu O còn kiểu gen IAIB qui định nhóm máu AB. Trong một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 39% số người mang nhóm máu B; 25% số người mang nhóm máu O. Biết không xảy ra đột biến, theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
(1) Tần số các alen IA, IB, IO lần lượt là: 0,3; 0,2; 0,5.
(2) Xác suất để người có nhóm máu A mang kiểu gen dị hợp tử là 5/6.
(3) Tỉ lệ người mang nhóm máu AB trong quần thể này là 12%.
(4) Một cặp vợ chồng thuộc quần thể này đều có nhóm máu A sinh 2 người con, xác suất để có một đứa mang nhóm máu O là 25/192
Câu 6:
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu phản ánh sự tiến hóa đồng quy?
(1) Gai cây hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân, gai cây xương rồng là biến dạng của lá.
(2) Cá mập thuộc lớp cá, cá voi thuộc lớp thú nhưng cả hai loài này đều sống trong môi trường nước nên có hình thái tương tự nhau.
(3) ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit cơ bản là A,T,G,X.
(4) Các loài sinh vật khác nhau đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin
Câu 7:
Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
Câu 9:
Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách viết kiểu gen nào dưới đây là không đúng?
Câu 10:
Sự tích tụ muối trong đất là một trở ngại lớn trong nông nghiệp. Nguyên nhân nào làm cho cây trồng kém chịu mặn không sống được trong đất có nồng độ muối cao?
Câu 11:
Những thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen.
(1) Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo ra cừu Đôly.
(3) Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
(4) Tạo ra giống lúa “gạo vàng" có khả năng tổng hợp -caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
(5) Ngô DT6 có năng suất cao, hàm lượng protein cao.
(6) Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
Câu 12:
Những bệnh, hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên?
(1) Hội chứng Đao
(2) Bệnh mù màu
(3) Hội chứng claiphentơ
(4) Bệnh Phênikêtô niệu
(5) Hội chứng Tơcnơ
Câu 13:
Các tập hợp sinh vật dưới đây có bao nhiêu tập hợp được xem là quần thể?
(1) Những con chim trong một đàn chim đang di cư.
(2) Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.
(3) Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.
(4) Những con cá sống trong Hồ Tây
Câu 14:
Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Di-nhập gen