Câu hỏi:
23/07/2024 188Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. I = I1+ I2+ ... + In
B. U = U1= U2= ... = Un
C. R = R1+ R2+ ... + Rn
D. \(\frac{1}{{R{}_1}} + \frac{1}{{R{}_2}} + ... + \frac{1}{{R{}_n}}\)
Trả lời:
A – đúng.
B – đúng.
C – sai, công thức này tính điện trở tương đương của mạch mắc nối nối tiếp.
D – đúng.
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Với 3 điện trở bằng nhau có thể mắc thành bao nhiêu mạch điện có điện trở tương đương khác nhau?
Câu 2:
Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện:
Câu 3:
Hai điện trở R1= 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là:
Câu 4:
Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai?
Câu 5:
Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
Câu 6:
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào sau đây?
Câu 7:
Khi dòng điện chạy qua chiếc quạt điện, điện năng được biến đổi thành
Câu 9:
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau:
Câu 11:
Cho hai điện trở R1= 12 Ω và R2= 18Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Câu 12:
Trong các công thức sau đây, hãy chọn công thức sai. Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn.
Câu 13:
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 6 Ω, R2= 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
Câu 14:
Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu?
Câu 15:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: