Câu hỏi:
17/07/2024 92
Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y có cùng số thứ tự nhóm. X thuộc nhóm A và Y thuộc nhóm B. So sánh số electron hóa trị và tính chất của X, Y. Minh họa bằng nguyên tố Cl và Mn ở nhóm VII.
Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y có cùng số thứ tự nhóm. X thuộc nhóm A và Y thuộc nhóm B. So sánh số electron hóa trị và tính chất của X, Y. Minh họa bằng nguyên tố Cl và Mn ở nhóm VII.
Trả lời:
- Sự giống nhau: trong cùng một nhóm, các nguyên tử của nguyên tố nhóm A và B đều có số electron hóa trị bằng nhau nên có hóa trị cao nhất bằng nhau.
- Sự khác nhau: số electron lớp ngoài cùng và cấu hình electron của các nguyên tố nhóm A và B không giống nhau nên tính chất vật lí, hóa học của chúng cũng khác nhau.
Ví dụ: Cấu hình electron: 17Cl: [Ne]3s23p5 (nhóm VIIA) và 25Mn: [Ar]3d54s2 (nhóm VIIB).
+ Cl và Mn đều có 7 electron hóa trị nên đều có hóa trị cao nhất là 7 và số oxi hóa dương cao nhất +7.
+ 7 electron hóa trị của Cl là electron s, p còn 7 electron hóa trị của Mn là electron s, d.
+ Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tử Mn chỉ có 2 electron lớp ngoài cùng.
+ Nguyên tố chlorine là phi kim điển hình còn nguyên tố manganese là kim loại chuyển tiếp.
- Sự giống nhau: trong cùng một nhóm, các nguyên tử của nguyên tố nhóm A và B đều có số electron hóa trị bằng nhau nên có hóa trị cao nhất bằng nhau.
- Sự khác nhau: số electron lớp ngoài cùng và cấu hình electron của các nguyên tố nhóm A và B không giống nhau nên tính chất vật lí, hóa học của chúng cũng khác nhau.
Ví dụ: Cấu hình electron: 17Cl: [Ne]3s23p5 (nhóm VIIA) và 25Mn: [Ar]3d54s2 (nhóm VIIB).
+ Cl và Mn đều có 7 electron hóa trị nên đều có hóa trị cao nhất là 7 và số oxi hóa dương cao nhất +7.
+ 7 electron hóa trị của Cl là electron s, p còn 7 electron hóa trị của Mn là electron s, d.
+ Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tử Mn chỉ có 2 electron lớp ngoài cùng.
+ Nguyên tố chlorine là phi kim điển hình còn nguyên tố manganese là kim loại chuyển tiếp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 11Na.
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 11Na.
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
Câu 2:
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 13, 19.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Gán các giá trị độ âm điện (0,82; 1,31 và 0,93) cho X, Y, Z.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại giảm dần.
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 13, 19.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Gán các giá trị độ âm điện (0,82; 1,31 và 0,93) cho X, Y, Z.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại giảm dần.
Câu 3:
Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Cs. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Cs. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
Câu 4:
Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
Câu 5:
Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
Câu 6:
Độ âm điện của các nguyên tố F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là
Độ âm điện của các nguyên tố F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là
Câu 7:
Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
Câu 8:
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự độ âm điện giảm dần.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự độ âm điện giảm dần.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.
Câu 9:
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là
Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là
Câu 11:
Cho các nguyên tố cùng thuộc chu kì 3: 11Na, 13Al và 17Cl và các giá trị độ âm điện là 3,16; 1,61; 0,93. Hãy gán mỗi giá trị độ âm điện cho mỗi nguyên tố và giải thích.
Cho các nguyên tố cùng thuộc chu kì 3: 11Na, 13Al và 17Cl và các giá trị độ âm điện là 3,16; 1,61; 0,93. Hãy gán mỗi giá trị độ âm điện cho mỗi nguyên tố và giải thích.
Câu 12:
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
Câu 13:
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đều là
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đều là
Câu 14:
Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều tăng dần là
Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều tăng dần là
Câu 15:
Cho các nguyên tố X, T, Z và T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 33 và 35. Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần độ âm điện và giải thích.
Cho các nguyên tố X, T, Z và T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 33 và 35. Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần độ âm điện và giải thích.