Câu hỏi:
22/07/2024 124
Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được lặp lại nhiều lần. Theo em, việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được lặp lại nhiều lần. Theo em, việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
- Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được nhắc tới 12 lần. Đó là hình ảnh quen thuộc của bà nhóm lửa mỗi sáng. Bà và bếp lửa là hai mà như một, bà châm ngọn lửa, đó không còn chỉ là lửa củi mà đó còn là “ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”, ngọn lửa của tình thương yêu ấp ủ.
- “Ôi kì lạ và thiên liêng – bếp lửa !”: một hình ảnh rất giản dị nhưng đã ghi dấu tình bà cháu thiêng liêng, lưu giữ cả một tuổi thơ khổ cực gian khó.
- Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được nhắc tới 12 lần. Đó là hình ảnh quen thuộc của bà nhóm lửa mỗi sáng. Bà và bếp lửa là hai mà như một, bà châm ngọn lửa, đó không còn chỉ là lửa củi mà đó còn là “ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”, ngọn lửa của tình thương yêu ấp ủ.
- “Ôi kì lạ và thiên liêng – bếp lửa !”: một hình ảnh rất giản dị nhưng đã ghi dấu tình bà cháu thiêng liêng, lưu giữ cả một tuổi thơ khổ cực gian khó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài thơ là lời của nhân vật nào, thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc đó được gợi lên từ điều gì?
Bài thơ là lời của nhân vật nào, thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc đó được gợi lên từ điều gì?
Câu 2:
Bài thơ đã “vẽ” nên bức “chân dung cuộc sống” nào? Điều gì trong bức chân dung ấy gây ấn tượng sâu sắc nhất với em? Vì sao?
Bài thơ đã “vẽ” nên bức “chân dung cuộc sống” nào? Điều gì trong bức chân dung ấy gây ấn tượng sâu sắc nhất với em? Vì sao?
Câu 4:
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình cảm người cháu dành cho bà. Những từ ngữ, chi tiết nào trong bài thơ giúp em có cảm nhận như vậy?
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình cảm người cháu dành cho bà. Những từ ngữ, chi tiết nào trong bài thơ giúp em có cảm nhận như vậy?