Câu hỏi:

21/07/2024 93

Trai di chuyển được là nhờ?

A. Chân trai thò ra thụt vào

B. Động tác đóng mở vỏ trai

C. Hình thành chân giả

D. Cả A và B đúng

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.

→ Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm

Xem đáp án » 13/07/2024 276

Câu 2:

Trai lấy mồi ăn bằng cách

Xem đáp án » 23/07/2024 145

Câu 3:

Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do… bị cháy khét

Xem đáp án » 22/07/2024 141

Câu 4:

Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để?

Xem đáp án » 17/07/2024 140

Câu 5:

 Trai lọc nước

Xem đáp án » 15/07/2024 125

Câu 6:

Ngọc trai được tạo thành ở?

Xem đáp án » 13/07/2024 122

Câu 7:

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.

Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

Xem đáp án » 22/07/2024 118

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

Xem đáp án » 14/07/2024 117

Câu 9:

Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

Xem đáp án » 17/07/2024 117

Câu 10:

 Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là?

Xem đáp án » 19/07/2024 116

Câu 11:

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

Xem đáp án » 17/07/2024 112

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

Xem đáp án » 17/07/2024 112

Câu 13:

Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 110

Câu 14:

Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp?

Xem đáp án » 14/07/2024 108

Câu 15:

Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

Xem đáp án » 17/07/2024 103