Câu hỏi:
22/07/2024 167Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
A. Việt Nam luôn phải đấu tranh ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.
B. Tinh thần đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.
C. Thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định trong việc kết thúc chiến tranh.
D. Sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.
Trả lời:
- Sau cách mạng tháng Tám năm 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật )đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
- Sau năm 1954,đặc biệt là từ năm 1965 - trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao - thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.
=>Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954) giống với những nước nào dưới đây
Câu 2:
Nguyên nhân trực tiếp nào khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước?
Câu 3:
Thời kì cách mạng nào Đảng ta chủ trương thực hiện cùng lúc hai chiến lược cách mạng khác nhau?
Câu 4:
Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Câu 5:
Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Câu 6:
Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Câu 7:
Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách thực dân mới của Mĩ so với chính sách thực dân cũ của Pháp ở Việt Nam là
Câu 8:
Việc kí kết và thi hành Hiệp định Giơnevơ đã tạo ra sự chuyển biến như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ngày sau năm 1954?
Câu 9:
Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Câu 10:
Học thuyết nào đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam?
Câu 11:
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là
Câu 12:
Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Việt Nam?
Câu 13:
Đâu khôngphải là âm mưu của đế quốc Mĩ từ năm 1954-1975 khi thay chân Pháp ở miền Nam Việt Nam?
Câu 14:
Nội dung nào khôngphản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương?
Câu 15:
Trong những năm 1954- 1975, Việt Nam là một trong những trọng điểm trong chiến lược nào của đế quốc Mĩ?