Câu hỏi:
20/07/2024 131
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong câu.
Cảnh vẽ trong phim đơn giản, gợi khung cảnh thời thơ ấu ở một vùng quê ở Hà Lan, quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong câu.
Cảnh vẽ trong phim đơn giản, gợi khung cảnh thời thơ ấu ở một vùng quê ở Hà Lan, quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Trả lời:
quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt.
Dấu hiệu hình thức: Đặt sau dấu phẩy.
Tác dụng: giải thích hình ảnh vùng quê trong bộ phim là hình ảnh quê hương đạo diễn.
quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt.
Dấu hiệu hình thức: Đặt sau dấu phẩy.
Tác dụng: giải thích hình ảnh vùng quê trong bộ phim là hình ảnh quê hương đạo diễn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong câu.
“Người cha và con gái” (Father and Daughter) là một bộ phim hoạt hình ngắn không lời của đạo diễn người Hà Lan Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt thực hiện năm 2000. (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong câu.
“Người cha và con gái” (Father and Daughter) là một bộ phim hoạt hình ngắn không lời của đạo diễn người Hà Lan Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt thực hiện năm 2000. (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Câu 2:
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.
Trên cơ sở một không gian nghệ thuật đầy thi vị – làng Mỹ Lý – ông vẽ những bức tranh thủy mặc về những đêm trăng và mùa gặt; cái nhà ga nhỏ và con đường sắt quạnh hiu thỉnh thoảng vọng lên tiếng còi tàu đêm cô đơn, mơ hồ ngoài quãng đồng xa vắng … (Trần Hữu Tá)
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.
Trên cơ sở một không gian nghệ thuật đầy thi vị – làng Mỹ Lý – ông vẽ những bức tranh thủy mặc về những đêm trăng và mùa gặt; cái nhà ga nhỏ và con đường sắt quạnh hiu thỉnh thoảng vọng lên tiếng còi tàu đêm cô đơn, mơ hồ ngoài quãng đồng xa vắng … (Trần Hữu Tá)
Câu 3:
Xác định câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao). Chỉ ra đặc điểm giúp nhận biết mỗi kiểu câu đó.
a. Ông giáo hút trước đi.
b. Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thởi khói
c. Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi
d. Hỡi ơi lão Hạc!
e. Thế nó cho bắt à?
h. Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão
Xác định câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao). Chỉ ra đặc điểm giúp nhận biết mỗi kiểu câu đó.
a. Ông giáo hút trước đi.
b. Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thởi khói
c. Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi
d. Hỡi ơi lão Hạc!
e. Thế nó cho bắt à?
h. Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão
Câu 4:
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.
Bộ phim có những hình ảnh mang sy nghĩa ẩn dụ: con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,… (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Tìm thành phần phụ chú trong câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.
Bộ phim có những hình ảnh mang sy nghĩa ẩn dụ: con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,… (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Câu 5:
Ghép các thành phần tình thái (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Ghép các thành phần tình thái (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Câu 6:
Trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để biểu thị ý phủ định? Vì sao?
a. Việc gì còn phải chờ khi khác?
b. Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?
c. Ta có quyền giữ cho ta một tí gì đâu?
d. Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
Trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để biểu thị ý phủ định? Vì sao?
a. Việc gì còn phải chờ khi khác?
b. Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?
c. Ta có quyền giữ cho ta một tí gì đâu?
d. Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?