Câu hỏi:

23/07/2024 113

Tìm ít nhất ba biệt ngữ xã hội và điền thông tin vào bảng dưới đây (làm vào vở):

STT

Biệt ngữ xã hội

Nhóm người sử dụng

Ý nghĩa

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

STT

Biệt ngữ xã hội

Nhóm người sử dụng

Ý nghĩa

1

Gét gô

Giới trẻ

Đi nào, đi thôi (cách phát âm sai cụm từ tiếng Anh “let’s go).

2

Trúng tủ

Học sinh, sinh viên

Đề thi ra đề bài đúng với phần ôn ở nhà.

3

Toang

Học sinh, sinh viên

hỏng việc, nhỡ việc, làm sai việc.

4

BFF

Giới trẻ

(Best Friends Forever) cụm từ viết tắt chỉ những người bạn thân nhất, không thể tách rời

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dựa vào dàn ý trên, hãy viết bài văn (không quá 800 chữ) phân tích truyện ngắn Tí bụi của nhà văn Quế Hương. 

Xem đáp án » 21/07/2024 837

Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

TÍ BỤI

Quế Hương

Hồi mới đến ở, nhà tôi cứ tì tì mất dép. Đôi săng đan con mới xó chân ngày mồng một Tết, mồng hai phải đi dép cũ. Anh bạn đến chơi lịch sự cởi giày ở tầm chùi chân trước hiên, ra về chỉ còn đối vớ! Học trò đến thăm có đứa đi chân không về. Tôi than phiền với người hàng xóm, chị ấy bảo: “Thằng Tí bụi chứ ai vô đây. Sư tổ ăn cắp vặt. Cô vô nhà hắn mà chửi." Tôi không biết chửi. Vả lại không bắt quả tang làm sao mà chửi hắn. Thế là tôi bắt đầu cảnh giác. Khi có khách, tôi nhìn chăm chăm ra cổng.

Rồi nhà tôi bỗng xuất hiện một vị khách không mời. Đó là một con chó đen tuyền, gầy gò ngồi chực trước cửa. Ngó bộ dạng chẳng mấy khi được no của hắn tôi thấy thương ném cho mấy mẩu xương. Hôm sau, hắn lại xuất hiện, mắt dán vào tôi. Không cầm lòng được, tôi lại cho ăn. Cứ thế ngày lại ngày, giữa hắn và tôi bỗng hình thành một mối dây buộc chặt. Có xương tôi để dành cho hắn. Đi ăn giỗ ở nhà mẹ tôi cũng nghĩ đến hắn và nhặt cả túi xương về cho hắn. Tôi mở cửa cho hắn vào nhận quà. Hắn nhìn đống xương ứa nước dãi nhưng chưa ăn ngay.

Hắn nằm xoài trước hiện, gối đầu lên hai chân trước th hắt ra sung sướng như một kẻ được nằm nghỉ trên chiếc giường thân thuộc của mình, mắt vẫn ngủ tôi đợi chờ thực với vuốt ve. Bao giờ ăn hắn cũng chừa lại một mẩu to nhất tha về. Thế rồi một lần hắn đang ăn bỗng có tiếng huýt gió. Lập tức hắn bỏ bữa rồi len lén tha một chiếc dép chạy ra cổng. Thì ra thủ phạm trộm đẹp nhà tôi chính là hắn. Nói đúng hơn là tên huýt gió. Thấy tôi cảnh giác, nó huấn huyện con chó thành tòng phạm.

Hắn vẫn ngồi trước cổng nhà tôi dẫu cổng và cả lòng tôi đã khép. Thấy tôi, hắn vẫy đuôi. Tôi bỏ đi, hắn tru lên thảm thiết. Giận dữ tôi ném chiếc dép còn lại mà hắn đã tha mất một chiếc qua rào nhưng hắn không thèm nhặt. Ném một mẩu xương hắn cũng không buồn ăn. Hắn nhìn tôi và cái cổng đóng chặt như muốn hỏi tại sao không mở cho hắn.

Tôi gặp hắn đi cùng một thằng nhóc ra chợ. Tôi lơ hắn còn hắn chạy đến vy đuôi tíu tít mừng tới, "Win, lại đây!" Thằng nhóc gọi. Thì ra hắn tên Win. Còn thằng kia chắc là bụi vì trông hắn rất "bụi" Loắt choắt, bn thu, ranh ma. Mua xong, ra đến cửa ch tôi bỗng nghe tiếng chân sầm sập và tiếng la í ới "Trộm... trộm... bắt lấy!". Một con chó đen miệng ngậm tảng thịt lao ra khỏi ch, ngang qua tôi bỗng dừng lại. Chỉ cần tích tắc khng lại ấy, người dân theo đằng sau đã kịp quật một gy. Đau quá hắn khuu xuống. Chiếc gy lại nhằm đầu hắn vụt tới. Tôi kịp thấy đôi mt hắn nhìn tôi da diết. Không nghĩ, tôi đưa chiếc giỏ thức ăn để đòn cho hắn. Còn cho thoát hiểm gượng dậy lo đảo chạy tiếp còn tôi ngồi giữa đồng đồ ăn tung tóe với bao câu rủa ráy: Tự nhiên hứng! Chắc là chủ. Ngó thế mà là chủ của con chó ăn cắp! Đền đây! Hơn kí thịt đấy!...

Trưa hôm ấy, một đôi dép phiêu bạt bỗng trở về lại mái nhà xưa!

Từ đó cổng nhà tôi hay mở và con Win vào năm xoài trước tái hiện đầy nắng. Nó ăn, lơ mơ ngủ rồi sực nhớ đến chủ lại tất tả ra về. Thỉnh thoảng tôi gói cái gì đó trong bao ni lông. Con chó thật khôn, thấy đưa bao ni lông là biết ngay quà của chủ, lập tức ngậm ở miệng chạy về. Trong bao ni lông đôi khi còn là mấy chiếc áo cũ. Soạn đồ của con, tôi chính nghĩ đến chiếc áo bẩn ngắn cũn cỡn không cài khuy của Tí bụi…

Con Win ngày càng nặng nề. Thì ra hắn sắp làm mẹ. Một lần có giỗ, đợi hắn không ra, tôi cần bịch thức ăn hỏi như Tí bụi. Hắn ở tuốt xóm trong, bên hồ rau muống của bà Tư. Không ai thấy cha hắn. Hai mẹ con sống lăn lóc ở họ phố bụi bờ. Bà Tư cho che tạm túp lều bên hồ rau muống để vừa canh rau cho b vừa có chỗ chui ra chui vào. “Nhà” Tí bụi mùa hè mát nhung mùa đông lạnh lùng. Túp lều đầy rác, nhỏ nhoi như tai nấm, không biết tựa vào đầu để trốn gió. Những tấm ni lông che chắn tạm bợ cứ lật lòng khoe túp lều nát rác đuổi nhau loăng quăng. Bà mẹ tâm thần của Tí bụi ngày nào cũng đi kiểm rác rồi tẩn mẩn đếm như người ta đếm tiền, thỉnh thoảng phì cười một mình.

Con Win có nhiệm vụ không cho người lạ vặt rau muống của bà Tư, không cho bà điên ra khỏi nhà ban đêm và theo Ti bụi kiếm ăn. Thấy tôi, hắn nhổm dậy mừng rồi lại nằm xuống hãnh diện liếm mấy chú cún bé xíu trên chiếc bao ti rách như muốn khoe rằng con hắn đấy! Còn Tí bụi đang luộc rau muống bằng rác, chùi tay vào quần giương mắt ngó tôi.

Trong túp lều rách nát ấy, những sinh vật khốn cùng lại rất thương nhau. Thấy cách Tí bụi săn sóc bà mẹ điên và bầy chó, tôi nhận ra sau lớp bụi đời và cáu bẩn, tâm hồn hắn vẫn lóng lánh những sắc màu đáng quý. Bầy chó con dễ thương lên từng ngày. Ti bụi bảo con đẹp nhất sẽ tặng tôi. Nhiều đêm tôi thức giấc, túp lều ngập rác và ngập cả tình yêu ấy bỗng hiện ra. Cả những dự tính. Chẳng hạn chuyện Ti bụi học chữ, đi bán vé số thay vì moi rác và ăn cắp...

Sáng ấy, tôi có tiết thao giảng. Vừa dắt xe ra đã thấy Ti bụi đợi ở cổng, nghẹn ngào! “Cô ơi! Con Win...”

Bà mẹ điên của Tí bụi lang thang tìm con Win, gặp ai cũng hỏi: “Thấy hắn mô không? Đêm qua tui trốn hắn đi chơi... Chứ hắn trốn tui đi chơi….”.

Dấu máu con Win vẫn còn trên lối xóm. Hắn bị bọn bắt chó quật gây sắt vào đầu khi chạy theo bà điên...

Trời trở lạnh Túp lều bên hồ rau muống đầy gió và im lặng. Những mảnh ni lông rách te tua vẫn cuồng loạn trong vũ khúc gió. Rác loãng quãng chơi trò đuổi nhau. Không thấy Tí bụi. Lù lù trong túp lều trống hoác là ổ chó chưa mở mắt. Chúng đang đói lạnh vì thiếu mẹ. Tôi cầm đĩa sẵn đến đó và thấy lũ chó châu đầu rúc vào một đồng đen đen. Nhìn kĩ là Tí bụi. Nó trùm bao tới, khoanh người ủ ấm cho lũ chó con!

(In trong Đám cưới cô, Quế Hương. NXB Kim Đồng, 2019)

a. Nêu đề tài của truyện Tí bụi.

Xem đáp án » 22/07/2024 653

Câu 3:

e. Cách nhân “tôi” nhìn nhận về Tí bụi và cuộc sống của gia đình Tí bụi có gì khác so với người dân trong vùng? Sự khác biệt đó thể hiện cách nhìn con người, cuộc sống của nhà văn như thế nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 518

Câu 4:

c. Ai là người kể chuyện trong truyện Tí bụi? Theo em, vì sao tác giả lại chọn nhân vật đó làm người kể chuyện?

Xem đáp án » 23/07/2024 508

Câu 5:

d. Lựa chọn và phân tích ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu trong câu chuyện.

Xem đáp án » 23/07/2024 409

Câu 6:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:

Lúc này, người đi chợ đã khá đông, nắng hoe vàng vươn những cảnh tay của mình xua tan màn sương bàng bạc. Sương ẩm cả nền đất, sương đọng cả nhành cây ngọn lá. Con Vện lơ ngơ ngó, giật mình khi chạm nhẹ sương ướt, khẽ rên nhẹ. Nó trở nên nhanh nhẹn hẳn khi có vị khách đầu tiên đến hàng, bốn chân nó luýnh quýnh chạy quanh như mừng rỡ lắm. Nội tôi nhanh tay làm một hình Tôn Ngộ Không theo yêu cầu của thằng nhóc da đen nhẻm, tóc phẩt phơ râu ngô đúng kiểu trẻ trâu trông rất buồn cười.

Nhận những tờ tiền lẻ nhàu nhĩ từ thằng bé, nội vuốt lại thật phẳng trước khi xếp cất. Thằng bé cười khoe hàm răng vừa sún vừa sâu rồi ngậm cái còi gắn trên đầu Tôn Ngộ Không thổi te te. Trước khi quay đầu chạy rời đi, nó còn hí hửng khoe với tôi kì thi vừa rồi may mà trúng tủ, không bị ăn ghi đông, ghế đẩu nên được mẹ cho tiền quà rất xôm.

(Vô Thu Hương, Khi tò he biết khóc)

a. Tìm biệt ngữ xã hội của giới trẻ trong đoạn trích trên.

Xem đáp án » 22/07/2024 318

Câu 7:

Lập dàn ý cho bài văn phân tích truyện Tí bụi.

Xem đáp án » 22/07/2024 263

Câu 8:

b. Nhân vật chính trong truyện ngắn Tí bụi là ai? Dựa vào đâu để em xác định đó là nhân vật chính?

Xem đáp án » 22/07/2024 247

Câu 9:

g. Xác định chủ đề của truyện Tí bụi và nêu một số căn cứ giúp em xác định chủ đề đó.

Xem đáp án » 21/07/2024 231

Câu 10:

Xác định thành ngữ trong bài thơ sau và nêu tác dụng của thành ngữ ấy:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)

Xem đáp án » 22/07/2024 209

Câu 11:

Biệt ngữ xã hội được tạo ra với mục đích gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 195

Câu 12:

đ. Từ những chi tiết được kể trong câu chuyện, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Tí bụi?

Xem đáp án » 22/07/2024 169

Câu 13:

Thực hiện đề bài sau:

Đề bài: Trong buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Văn học sắp tới, lớp em sẽ tổ chức giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm văn học yêu thích. Với những tác phẩm đã đọc (trong sách giáo khoa và sách bài tập), em hãy:

a. Trong vai trò người nói, xây dựng nội dung bài thuyết trình của mình dựa trên sản phẩm phần Viết hoặc dựa trên dàn ý hướng dẫn trong phần Viết.

Xem đáp án » 22/07/2024 148

Câu 14:

b. Trong vai trò người nghe, hãy lắng nghe, ghi chép và tóm tắt ngắn gọn nội dung bài thuyết trình tác phẩm văn học mà em yêu thích nhất.

Xem đáp án » 22/07/2024 142

Câu 15:

Đọc đoạn trích sau và liệt kê những chi tiết miêu tả lời nói, thái độ, hành động của nhân vật Xa-vu-skin, chọn phân tích một chi tiết mà em thích nhất:

-  Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!

Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.

An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.

- Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh véc-ni, Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.

-  Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy! Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ép-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.

Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một sống ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn.

(Iu-ri Na-ghi-bin, Cây sồi mùa đông)

Xem đáp án » 22/07/2024 138