Câu hỏi:
20/07/2024 122Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể tạo ra các alen mới cho quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Đột biến.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Giải thích: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đột biến gen có thể tạo ra các alen mới cho quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ cây có kiểu gen aaBbDD, bằng phương pháp nuôi cây hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra dòng cây đơn bội có kiểu gen nào sau đây?
Câu 2:
Trong một Operon, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là:
Câu 3:
Tế bào ở hình dưới đang ở kì nào của quá trình nguyên phân và số NST trong tế bào lưỡng bội của tế bào đó là bao nhiêu?
Câu 4:
Sơ đồ bên dưới minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, D, X, Y, Z.
Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:
(1). Nếu loài D bị loại ra khỏi quần xã loài A sẽ mất đi.
(2). Loài B tham gia vào 3 chuỗi thức ăn trong quần xã.
(3). Loài X suy giảm về số lượng sẽ khiến cho cạnh tranh giữa 3 loài B, C, D tăng lên.
Phương án trả lời đúng là
Câu 5:
Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật nào sau đây thuộc bậc định dưỡng cấp 2?
Câu 6:
Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu là D, d và E, e. Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể một?
Câu 7:
Cho phép lại (P): Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng với thế hệ F1?
(1). Có tối đa 27 loại kiểu gen về ba locut trên.
(2). Có tối đa 9 loại kiểu gen đồng hợp về cả ba locut trên.
(3). Có tối đa 10 loại kiểu gen dị hợp về một trong ba locut trên.
(4). Có tối đa 4 loại kiểu gen dị hợp về cả ba locut trên.
Câu 8:
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Cá thể số (4), (5) bị bệnh bạch tạng, cá thể số (14) mắc các bệnh bạch tạng và bệnh mù màu đỏ xanh lục. Biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen b nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Xác suất cá thể số (15) không mang alen bệnh là bao nhiêu?
Câu 9:
Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,4 AaBb : 0,6 aaBb. Cho biết các giao tử có 2 alen lặn không có khả năng thụ tinh và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, ở F1 số cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ?
Câu 10:
Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật tự dưỡng?
Câu 11:
Dưới đây là trình tự một mạch mã gốc của một đoạn gen mã hoá cho một chuỗi polypeptide bao gồm 10 axit amin: 3 -TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA- 5. Khi chuỗi polypeptide do đoạn gen này mã hóa bị thủy phân, người ta thu được các loại axit amin và số lượng của nó được thể hiện trong bảng dưới (trừ bộ ba đầu tiên mã hóa Methionine)
Loại axit amin |
Số lượng |
W |
1 |
X |
2 |
Y |
3 |
Z |
4 |
(1). Bộ ba GGT mã hóa cho axit amin loại Z. Trong số các nhận xét được cho dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(2). Bộ ba GAG mã hóa cho axit amin loại W.
(3). Trình tự chính xác của chuỗi polypeptide trên Y-X-Z-Y-Z-Y-Z-Z-W-X
(4). Trên mạch mã gốc chỉ có duy nhất một vị trí xảy ra đột biến điểm làm xuất hiện bộ ba kết thúc.
Câu 12:
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Thực vật phù du à Động vật phù du à Cá trích à Cá ngừ
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
(1). Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
(2). Chỉ có cá trích và cá ngừ là sinh vật tiêu thụ.
(3). Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(4). Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
(5). Sự tăng giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá thể cá ngừ.
Câu 13:
Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm thay đổi chiều dài của NST?