Câu hỏi:

23/07/2024 136

Theo em, bài thơ đã đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ tứ tuyệt luật Đường như thế nào?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

– Số câu: 4.

– Số chữ trong câu: 7.

– Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 4 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niệm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”.

− Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2 và 4 (cư – thư – hư).

– Đối: Thơ tứ tuyệt không có quy định đổi cụ thể và khắt khe như thất ngôn bát cú.

– Kết luận: Bài thơ tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật trắc vần bằng theo luật Đường.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tác dụng của cách dùng từ, ngắt nhịp trong câu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư.

Xem đáp án » 23/07/2024 457

Câu 2:

Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Xem đáp án » 20/07/2024 206

Câu 3:

Nam quốc sơn hà thường được xem là một “bản tuyên ngôn độc lập” bằng thơ trong văn học Việt Nam và còn được gọi là bài thơ “Thần”. Hãy phát biểu ý kiến của em về điều này.

Xem đáp án » 21/07/2024 179

Câu 4:

Xác định bố cục của bài thơ.

Xem đáp án » 18/07/2024 157

Câu 5:

Nêu một số dẫn chứng lấy từ lịch sử hoặc từ văn chương cho thấy tinh thần và ý chỉ về độc lập chủ quyền đã trở thành một truyền thống vẻ vang của dân tộc.

Xem đáp án » 15/07/2024 144

Câu 6:

Qua hai câu đầu, tác giả muốn khẳng định điều gì?

Xem đáp án » 09/07/2024 108

Câu 7:

Em hiểu thế nào là “thiên thư”?

Xem đáp án » 12/07/2024 105

Câu 8:

Nội dung chính: Bài thơ Nam quốc sơn hà

Xem đáp án » 09/07/2024 104

Câu 9:

Tác dụng của việc nói đến “thiên thư” (sách trời) trong câu thơ thứ hai.

Xem đáp án » 13/07/2024 97

Câu 10:

Ở hai câu cuối, tác giả nói về điều gì, nói với ai và bằng thái độ, tình cảm như thế nào?

Xem đáp án » 15/07/2024 86

Câu 11:

Tìm đọc thông tin về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý và trận chiến dọc phòng tuyến sông Như Nguyệt dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt (năm 1077).

Xem đáp án » 23/07/2024 83