Câu hỏi:

17/07/2024 108

Thay thế từ “cheo leo” trong câu thơ sau bằng một hoặc một số từ có nghĩa tương tự. Từ đó, chỉ ra cái hay trong việc sử dụng từ ngữ của Hồ Xuân Hương.

Kìa đền Thái thú đứng cheo leo.

(Hồ Xuân Hương. Đề đền Sầm Nghi Đống)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Có thể thay thế từ “cheo leo” bằng từ “chênh vênh” vì cả hai từ đều có nghĩa cơ bản là “cao và không có chỗ bấu víu, gây cảm giác nguy hiểm, dễ bị rơi, ngã” nhưng từ “cheo leo” ngoài việc vần với từ “treo” theo luật của thơ tứ tuyệt thì còn gợi ra sắc thái giễu cợt rõ ràng hơn: đền có thể đứng không uy nghi, không vững vàng, lại heo hút. Có lẽ, thế đứng này được gợi ra từ vị thế và cái chết đáng xấu hổ của người được thờ trong đền.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho câu thơ sau:

Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,

(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống)

Theo em, có thể thay từ “ngang” bằng từ “lên” không? Vì sao?

Xem đáp án » 09/07/2024 102

Câu 2:

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy:

Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?

Lâu để mà xem cuộc chuyển vần

(Trần Tế Xương, Tự hào I)

Xem đáp án » 23/07/2024 98

Câu 3:

Có thể thay từ “bác” bằng từ “bạn” trong câu thơ sau không? Vì sao?

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

(Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà)

Xem đáp án » 13/07/2024 97

Câu 4:

Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in đậm trong trường hợp sau:

Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi,

Này của Xuân Hương đã quệt rồi.

(Hồ Xuân Hương. Mời trầu)

Xem đáp án » 23/07/2024 96

Câu 5:

Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in đậm trong trường hợp sau:

Có lúc vểnh râu vai phụ lão,

Cũng khi lên mặt dáng văn thân.

(Trần Tế Xương. Tự trào I)

Xem đáp án » 19/07/2024 91

Câu 6:

Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in đậm trong trường hợp sau:

Ghế trẻo lọng xanh ngồi bảnh chọe

    Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi.

(Nguyễn Khuyến, Tiến sĩ giấy)

Xem đáp án » 17/07/2024 86