Câu hỏi:
17/07/2024 55
Quan sát các hình dưới đây và cho biết:
+ Một số dấu hiệu nước bị ô nhiễm.
+ Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước là gì? Theo em, vì sao cần phải bảo vệ nguồn nước?
Quan sát các hình dưới đây và cho biết:
+ Một số dấu hiệu nước bị ô nhiễm.
+ Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước là gì? Theo em, vì sao cần phải bảo vệ nguồn nước?
Trả lời:
Trả lời:
Một số dấu hiệu cho thấy nước bị ô nhiễm là:
+ Nước có mùi hôi thối.
+ Nước có màu đục, vàng, đen hoặc nổi váng dầu trên mặt nước....
+ Các loài sinh vật không thể hoặc khó sinh sống ở khu vực nước đó.
+ ...
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước:
+ Do con người vứt rác bừa bãi trên sông, hồ, ao, suối,...
+ Do bị rò rỉ dầu.
+ Do phân bón hóa học và thuốc trừ sâu.
+ Do chất thải công nghiệp chưa được xử lí đã xả thẳng xuống nguồn nước.
+ Do khai thác khoáng sản
+ ...
Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước:
+ Cạn kiện nguồn thức ăn do các loài cá và các sinh vật biển không thể sống hoặc bị mất nơi sinh sống.
+ Nước sạch khan hiếm do nguồn nước ngầm bị ô nhiễm.
+ Dẫn đến nhiều bệnh tật do liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Ảnh hưởng đến kinh tế bởi phải chi ra nhiều chi phí để xử lí nguồn nước bị ô nhiễm.
+ ...
Theo em, cần phải bảo vệ nguồn nước bởi:
+ Nguồn nước có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ với con người mà còn đối với các loài thực vật, động vật,...
+ Gây ô nhiễm nguồn nước sẽ đem đến những hậu quả nghiêm trọng, khó lường.
Trả lời:
Một số dấu hiệu cho thấy nước bị ô nhiễm là:
+ Nước có mùi hôi thối.
+ Nước có màu đục, vàng, đen hoặc nổi váng dầu trên mặt nước....
+ Các loài sinh vật không thể hoặc khó sinh sống ở khu vực nước đó.
+ ...
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước:
+ Do con người vứt rác bừa bãi trên sông, hồ, ao, suối,...
+ Do bị rò rỉ dầu.
+ Do phân bón hóa học và thuốc trừ sâu.
+ Do chất thải công nghiệp chưa được xử lí đã xả thẳng xuống nguồn nước.
+ Do khai thác khoáng sản
+ ...
Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước:
+ Cạn kiện nguồn thức ăn do các loài cá và các sinh vật biển không thể sống hoặc bị mất nơi sinh sống.
+ Nước sạch khan hiếm do nguồn nước ngầm bị ô nhiễm.
+ Dẫn đến nhiều bệnh tật do liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Ảnh hưởng đến kinh tế bởi phải chi ra nhiều chi phí để xử lí nguồn nước bị ô nhiễm.
+ ...
Theo em, cần phải bảo vệ nguồn nước bởi:
+ Nguồn nước có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ với con người mà còn đối với các loài thực vật, động vật,...
+ Gây ô nhiễm nguồn nước sẽ đem đến những hậu quả nghiêm trọng, khó lường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em tập làm tuyên truyền viên
+ Hãy cùng bạn vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và chia sẻ với bạn theo các nội dung gợi ý sau:
Nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm nguồn nước.
Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
+ Vận động mọi người xung quanh bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
Em tập làm tuyên truyền viên
+ Hãy cùng bạn vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và chia sẻ với bạn theo các nội dung gợi ý sau:
Nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm nguồn nước.
Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
+ Vận động mọi người xung quanh bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
Câu 2:
+ Quan sát các hình dưới đây và cho biết có những cách nào để làm sạch nước.
+ Gia đình và địa phương em thường làm sạch nước bằng cách nào?
+ Theo em, vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước?
+ Quan sát các hình dưới đây và cho biết có những cách nào để làm sạch nước.
+ Gia đình và địa phương em thường làm sạch nước bằng cách nào?
+ Theo em, vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước?
Câu 3:
Thực hành làm sạch nước:
Chuẩn bị:
+ Sỏi cỡ nhỏ.
+ Cát.
+ Bông.
+ Nước đục.
+ Một chai nhựa (loại nhựa được phép sử dụng) dung tích 1 lít, trong suốt.
+ Một cái cốc cớ lớn hoặc bình rót nước.
Thực hiện:
+ Cắt đôi chai thành hai phần.
+ Đục một lỗ ở nắp chai và ở phần phía trên của phần B.
+ Đặt ngược chai như hình 22.
+ Đặt lần lượt các lớp bông, cát, sỏi, cát.
+ Rót nước đục vào chai.
+ Quan sát nước nhỏ giọt qua các lớp lọc và chảy xuống dưới chai.
Thảo luận:
+ Nhận xét độ trong của nước trước khi lọc và sau khi lọc.
+ Có nên dùng nước lọc này để uống ngay hay chưa? Vì sao?
Thực hành làm sạch nước:
Chuẩn bị:
+ Sỏi cỡ nhỏ.
+ Cát.
+ Bông.
+ Nước đục.
+ Một chai nhựa (loại nhựa được phép sử dụng) dung tích 1 lít, trong suốt.
+ Một cái cốc cớ lớn hoặc bình rót nước.
Thực hiện:
+ Cắt đôi chai thành hai phần.
+ Đục một lỗ ở nắp chai và ở phần phía trên của phần B.
+ Đặt ngược chai như hình 22.
+ Đặt lần lượt các lớp bông, cát, sỏi, cát.
+ Rót nước đục vào chai.
+ Quan sát nước nhỏ giọt qua các lớp lọc và chảy xuống dưới chai.
Thảo luận:
+ Nhận xét độ trong của nước trước khi lọc và sau khi lọc.
+ Có nên dùng nước lọc này để uống ngay hay chưa? Vì sao?
Câu 5:
+ Nêu một số dấu hiệu và nguyên nhân nước bị ô nhiễm ở địa phương em.
+ Hãy hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây và chia sẻ với bạn những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đó.
+ Nêu một số dấu hiệu và nguyên nhân nước bị ô nhiễm ở địa phương em.
+ Hãy hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây và chia sẻ với bạn những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đó.
Câu 6:
+ Quan sát các hình dưới đây và cho biết cần làm gì để bảo vệ nguồn nước.
+ Những việc nào nên làm, không nên làm để tiết kiệm nước? Vì sao?
+ Em cùng gia đình đã làm những việc gì để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước?
+ Quan sát các hình dưới đây và cho biết cần làm gì để bảo vệ nguồn nước.
+ Những việc nào nên làm, không nên làm để tiết kiệm nước? Vì sao?
+ Em cùng gia đình đã làm những việc gì để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước?