Câu hỏi:
20/07/2024 522
Phát biểu nào sau đây sai về số oxi hóa?
Phát biểu nào sau đây sai về số oxi hóa?
A. Số oxi hóa là điện tích quy ước của nguyên tử trong phân tử khi coi tất cả các electron liên kết đều chuyển hoàn toàn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn;
B. Số oxi hóa được biết ở dạng số đại số, số viết trước, dấu viết sau;
C. Số oxi hóa thường được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử;
D. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Số oxi hóa được biết ở dạng số đại số, dấu viết trước, số viết sau.
Đáp án đúng là: B
Số oxi hóa được biết ở dạng số đại số, dấu viết trước, số viết sau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
a) SO2 + C → CO2 + S
b) 2SO2 + O2 → 2SO3
c) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
d) SO2 + H2S → S + H2O
e) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là?
Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
a) SO2 + C → CO2 + S
b) 2SO2 + O2 → 2SO3
c) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
d) SO2 + H2S → S + H2O
e) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là?
Câu 4:
Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa sulfur (S) có số oxi hóa là +6?
Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa sulfur (S) có số oxi hóa là +6?
Câu 6:
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O, phân tử Cl2 là?
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O, phân tử Cl2 là?
Câu 7:
Hiện tượng thực tiễn nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa - khử?
Hiện tượng thực tiễn nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa - khử?
Câu 8:
Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
Câu 9:
Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
Câu 12:
Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:
Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:
Câu 13:
Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
Câu 14:
Tổng hệ số cân bằng (hệ số tối giản) của phản ứng: FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 là?