Câu hỏi:
09/07/2024 146
Phát biểu nào sau đây là sai?
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron.
B. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Phát biểu C sai vì: Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm. Do đó, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Đáp án đúng là: C
Phát biểu C sai vì: Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm. Do đó, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Xác định vị trí (ô, chu kì và nhóm) của các nguyên tố sau (có giải thích ngắn gọn cách xác định):
a. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 20.
Xác định vị trí (ô, chu kì và nhóm) của các nguyên tố sau (có giải thích ngắn gọn cách xác định):
a. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 20.
Câu 3:
Mendeleev sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn dựa theo quy luật về
Mendeleev sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn dựa theo quy luật về
Câu 4:
X là nguyên tố nhóm IIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là
Câu 5:
Nếu đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-2 pm thì đường kính của nguyên tử khoảng
Nếu đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-2 pm thì đường kính của nguyên tử khoảng
Câu 6:
Yếu tố nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
Yếu tố nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
Câu 7:
Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Công thức hóa học của hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của X là
Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Công thức hóa học của hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của X là
Câu 8:
Xét ba nguyên tử nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là
X: 1s22s22p63s1
Q: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1
Tính base tăng dần của các hydroxide là
Xét ba nguyên tử nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là
X: 1s22s22p63s1
Q: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1
Tính base tăng dần của các hydroxide là
Câu 10:
Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của một nguyên tử khi tạo thành liên kết hóa học là
Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của một nguyên tử khi tạo thành liên kết hóa học là
Câu 13:
Trong tự nhiên, argon có các đồng vị 40Ar, 38Ar, 36Ar chiếm tương ứng khoảng 99,604%, 0,063% và 0,333% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của Ar gần nhất với đáp án là
Trong tự nhiên, argon có các đồng vị 40Ar, 38Ar, 36Ar chiếm tương ứng khoảng 99,604%, 0,063% và 0,333% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của Ar gần nhất với đáp án là
Câu 14:
Sắp xếp các nguyên tố sau: O (Z = 8), S (Z = 16), F (Z = 9) theo chiều tăng dần tính phi kim (có giải thích ngắn gọn).
Sắp xếp các nguyên tố sau: O (Z = 8), S (Z = 16), F (Z = 9) theo chiều tăng dần tính phi kim (có giải thích ngắn gọn).