Câu hỏi:
23/07/2024 157Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. Hiện tượng giải phóng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quang dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
Trả lời:
Đáp án B
Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có bức xạ thích hợp có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang dẫn khi chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dãy Lyman trong quang phổ vạch của Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo:
Câu 2:
Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là
Câu 4:
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là 200 kV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là
Câu 5:
Với ánh sáng kích thích có bước sóng thì các electron quang điện bị hãm lại hoàn toàn khi đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế -1,19V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện nói trên có giới hạn quang điện là
Câu 6:
Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42μm. Trị số của hiệu điện thế hãm
Câu 7:
Tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3. Hz. Coi electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Khoảng cách 2 gương trong laze có thể bằng
Câu 10:
Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là
Câu 11:
Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?