Câu hỏi:
23/07/2024 85
Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bản thơ.
Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bản thơ.
Trả lời:
- Ở hai câu thực, những nhân vật trọng tâm của trường thi - sĩ tử và quan trường - được khắc hoạ rất sắc nét, bộc lộ tính cách kỳ thi và tính chất xã hội. Nghệ thuật đảo ngữ được tác giả sử dụng đã vẽ nên hình ảnh những thí sinh lôi thôi với những chai lọ trên vai thật là xốc xếch.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu luận là “đối”. Đối lập với hình ảnh sĩ tử và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm. Sự có mặt của vợ chồng quan sứ có thể làm cho quang cảnh trường thi có vẻ trang nghiêm: cờ cắm rợp trời.
- Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối đã được vận dụng một cách triệt để, tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dữ dội, sâu cay: "Váy lê quét đất" đối với "Lọng cắm rợp trời". Tú Xương đã đem cờ che đầu quan sứ đối lập với váy bà đầm, điều này tạo nên một tiếng cười nhưng ẩn trong đó không ít nỗi xót xa.
- Sử dụng ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm.
=> Bốn câu thơ vạch trần sự nhếch nhác, tùy tiện của khoa cử lúc bấy giờ. Đồng thời ngầm thể hiện nỗi xót xa chua chát của nhà thơ và người đọc.
- Ở hai câu thực, những nhân vật trọng tâm của trường thi - sĩ tử và quan trường - được khắc hoạ rất sắc nét, bộc lộ tính cách kỳ thi và tính chất xã hội. Nghệ thuật đảo ngữ được tác giả sử dụng đã vẽ nên hình ảnh những thí sinh lôi thôi với những chai lọ trên vai thật là xốc xếch.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu luận là “đối”. Đối lập với hình ảnh sĩ tử và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm. Sự có mặt của vợ chồng quan sứ có thể làm cho quang cảnh trường thi có vẻ trang nghiêm: cờ cắm rợp trời.
- Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối đã được vận dụng một cách triệt để, tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dữ dội, sâu cay: "Váy lê quét đất" đối với "Lọng cắm rợp trời". Tú Xương đã đem cờ che đầu quan sứ đối lập với váy bà đầm, điều này tạo nên một tiếng cười nhưng ẩn trong đó không ít nỗi xót xa.
- Sử dụng ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm.
=> Bốn câu thơ vạch trần sự nhếch nhác, tùy tiện của khoa cử lúc bấy giờ. Đồng thời ngầm thể hiện nỗi xót xa chua chát của nhà thơ và người đọc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định các đối tượng trào phúng mà bài thơ hướng tới. Thái độ của tác giả đối với các đối tượng đó được thể hiện như thế nào?
Xác định các đối tượng trào phúng mà bài thơ hướng tới. Thái độ của tác giả đối với các đối tượng đó được thể hiện như thế nào?
Câu 3:
Đọc trước văn bản Vịnh khoa thi Hương; tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Trần Tế Xương và bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ XIX giúp cho việc đọc hiểu bài thơ này.
Đọc trước văn bản Vịnh khoa thi Hương; tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Trần Tế Xương và bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ XIX giúp cho việc đọc hiểu bài thơ này.
Câu 5:
Chú ý các chi tiết miêu tả cảnh trường thi với những hình ảnh đối lập và việc sử dụng từ ngữ độc đáo trong bài thơ.
Chú ý các chi tiết miêu tả cảnh trường thi với những hình ảnh đối lập và việc sử dụng từ ngữ độc đáo trong bài thơ.
Câu 6:
Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?
Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?
Câu 7:
Hãy nêu chủ đề và bố cục bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương.
Hãy nêu chủ đề và bố cục bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương.
Câu 8:
Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước như thế nào?
Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước như thế nào?