Câu hỏi:
22/07/2024 77
Phân tích hai câu thơ cuối bài. Qua đó, em hiểu thêm được gì về con người tác giả?
Phân tích hai câu thơ cuối bài. Qua đó, em hiểu thêm được gì về con người tác giả?
Trả lời:
Con người Hồ Chí Minh qua hai câu thơ cuối
- Câu thứ ba của bài thơ cung cấp hai thông tin: 1) Cảnh khuya đẹp như vẽ; 2) Người ngắm cảnh chưa ngủ.
- Câu thơ cuối đã tạo nên sự bất ngờ khi một lần nữa nhắc lại hai từ “chưa ngủ” của câu trên: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”. Đọc đến câu thứ ba có thể nghĩ tác giả chưa ngủ vì say mê cảnh đẹp nhưng câu thơ cuối đã cho thấy rõ lí do của việc nhà thơ chưa ngủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa ngủ vì đang trăn trở, lo lắng cho vận mệnh dân tộc, cho cuộc kháng chiến đang trong giai đoạn khó khăn, kẻ thủ đang tiến quân lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng chủ lực của cuộc kháng chiến; nhà thơ lo cho những người chiến sĩ đang vất vả ngày đêm ngoài chiến trường, thương đồng bào trong vùng tạm chiếm đang rên xiết dưới ách đô hộ của giặc Pháp,...
- Qua bài thơ, có thể thấy được tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác Hồ, người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc. Người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng luôn một lòng, một dạ nghĩ tới đất nước, đồng bào. Vẻ đẹp vĩ đại mà gần gũi ấy được toát lên từ những từ ngữ, hình ảnh hết sức bình thường, giản dị.
Con người Hồ Chí Minh qua hai câu thơ cuối
- Câu thứ ba của bài thơ cung cấp hai thông tin: 1) Cảnh khuya đẹp như vẽ; 2) Người ngắm cảnh chưa ngủ.
- Câu thơ cuối đã tạo nên sự bất ngờ khi một lần nữa nhắc lại hai từ “chưa ngủ” của câu trên: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”. Đọc đến câu thứ ba có thể nghĩ tác giả chưa ngủ vì say mê cảnh đẹp nhưng câu thơ cuối đã cho thấy rõ lí do của việc nhà thơ chưa ngủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa ngủ vì đang trăn trở, lo lắng cho vận mệnh dân tộc, cho cuộc kháng chiến đang trong giai đoạn khó khăn, kẻ thủ đang tiến quân lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng chủ lực của cuộc kháng chiến; nhà thơ lo cho những người chiến sĩ đang vất vả ngày đêm ngoài chiến trường, thương đồng bào trong vùng tạm chiếm đang rên xiết dưới ách đô hộ của giặc Pháp,...
- Qua bài thơ, có thể thấy được tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác Hồ, người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc. Người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng luôn một lòng, một dạ nghĩ tới đất nước, đồng bào. Vẻ đẹp vĩ đại mà gần gũi ấy được toát lên từ những từ ngữ, hình ảnh hết sức bình thường, giản dị.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) là:
A. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao
B. Cảnh vật được miêu tả có màu sắc vừa cổ điển vừa hiện đại
C. Tâm hồn thi sĩ kết hợp với phẩm chất người chiến sĩ trước vận mệnh đất nước
D. Cả ba yếu tố trên.
Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) là:
A. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao
B. Cảnh vật được miêu tả có màu sắc vừa cổ điển vừa hiện đại
C. Tâm hồn thi sĩ kết hợp với phẩm chất người chiến sĩ trước vận mệnh đất nước
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
LAI TÂN
Phiên âm:
Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ,
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền.
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên.
Dịch nghĩa.
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị áp giải.
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Lai Tân vẫn thái bình như xưa.
Dịch thơ:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Hồ Chí Minh, in trong Suy nghĩ mới về “Nhật kí trong tù”, Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Nam Trân dịch, NXB Giáo dục, 1995)
a) Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh và cho biết bài thơ viết về vấn đề gì.
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
LAI TÂN
Phiên âm:
Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ,
Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền.
Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự,
Lai Tân y cựu thái bình thiên.
Dịch nghĩa.
Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc,
Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị áp giải.
Huyện trưởng chong đèn làm việc công,
Lai Tân vẫn thái bình như xưa.
Dịch thơ:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Hồ Chí Minh, in trong Suy nghĩ mới về “Nhật kí trong tù”, Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Nam Trân dịch, NXB Giáo dục, 1995)
a) Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh và cho biết bài thơ viết về vấn đề gì.
Câu 3:
d) Từ hai câu đầu, hãy cho biết ở câu 3, huyện trưởng đang chong đèn để làm công việc gì?
d) Từ hai câu đầu, hãy cho biết ở câu 3, huyện trưởng đang chong đèn để làm công việc gì?
Câu 4:
e) Giọng điệu trào phúng trong câu 3 và đặc biệt ở câu 4 có gì khác biệt so với hai câu đầu? Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tạo nên tiếng cười ở hai câu thơ cuối?
e) Giọng điệu trào phúng trong câu 3 và đặc biệt ở câu 4 có gì khác biệt so với hai câu đầu? Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tạo nên tiếng cười ở hai câu thơ cuối?
Câu 5:
Xác định thể loại và các câu mang vần của bài Cảnh khuya. Nêu chủ đề của tác phẩm.
Xác định thể loại và các câu mang vần của bài Cảnh khuya. Nêu chủ đề của tác phẩm.
Câu 6:
Qua hai câu thơ đầu, cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào? Cảnh khuya ấy thể hiện được điều gì trong tâm hồn nhà thơ.
Qua hai câu thơ đầu, cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào? Cảnh khuya ấy thể hiện được điều gì trong tâm hồn nhà thơ.
Câu 7:
b) Bài Lai Tân thuộc thể thơ nào? Nêu những dấu hiệu giúp em nhận biết được điều đó.
b) Bài Lai Tân thuộc thể thơ nào? Nêu những dấu hiệu giúp em nhận biết được điều đó.
Câu 8:
c) Phân tích hai câu đầu để thấy việc làm của các quan chức được tác giả diễn trong bài thơ.
c) Phân tích hai câu đầu để thấy việc làm của các quan chức được tác giả diễn trong bài thơ.
Câu 9:
Hãy tìm một bài thơ khác của Hồ Chí Minh cũng có hình ảnh trăng. So sánh việc thể hiện hình ảnh trăng trong bài Cảnh khuya và bài thơ vừa tìm được.
Hãy tìm một bài thơ khác của Hồ Chí Minh cũng có hình ảnh trăng. So sánh việc thể hiện hình ảnh trăng trong bài Cảnh khuya và bài thơ vừa tìm được.
Câu 10:
Qua nội dung bài thơ, hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Hồ Chí Minh.
Qua nội dung bài thơ, hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Hồ Chí Minh.