Câu hỏi:
18/07/2024 67Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc thân và tính trạng màu mắt do 2 cặp gen quy định, mỗi gen có 2 alen. Cho con đực (XY) thân đen, mắt trắng thuần chủng lại với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, đời F2 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân đen, mắt trắng: 5% con đực thân xám, mặt trăng: 5% con đực thân đen, mắt đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể cái ở F2, xác suất để thu được 3 cá thể di hợp về cả 2 cặp gen là
A. 5,4%.
B. 6,4%.
C. 8,1%.
D. 5,6%
Trả lời:
- Tính trạng màu sắc thân và tính trạng màu mắt đều do một cặp gen quy định.
- Pt/c: ♂thân đen, mắt trắng x ♀ thân xám, mắt đỏ => F1: 100% thân xám, mắt đỏ => thân xám, mắt đỏ trội hoàn toàn so với thân đen, mắt trắng
- Quy ước gen: A (xám) >> a (đen); B (đỏ) >> b (trắng).
- Ở F2, tính trạng màu sắc thân và tính trạng màu mắt đều biểu hiện không đều ở 2 giới tính trạng lặn biểu hiện nhiều ở giới XY => gen quy định tính trạng màu sắc thân và màu mắt cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
- Xét các tính trạng chung ở F2:
+ 70% thân xám, mắt đỏ.
+ 20% thân đen, mắt trắng
+ 5% thân xám, mắt trắng.
+ 5% thân đen, mắt đỏ.
- Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Xám : đen = 3:1.
+ Đỏ : trắng = 3:1.
- Tích của các tính trạng = (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 đề cho => Tính trạng màu sắc thân và màu mắt cùng nằm trên NST giới tính X và có hoán vị gen.
- Ở con đực có:
=> Con cái F1 có kiểu gen với tần số HVG = (5% + 5%)/(20% + 20% + 5% + 5%) = 20%. Con đực F1 có kiểu gen
F2:
- Tỉ lệ con cái = 50%;
- Tỉ lệ con cái thuần dị hợp về 2 cặp gen = 20%
- Trong các con cái ở F2, tỉ lệ con cái dị hợp 2 cặp gen = 20% : 50% = 40% (0,4).
- Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể cái ở F2, xác suất để thu được 3 cá thể dị hợp về cả 2 cặp gen là (0,4)3 = 0,064 (6,4%).
Chọn B.
- Tính trạng màu sắc thân và tính trạng màu mắt đều do một cặp gen quy định.
- Pt/c: ♂thân đen, mắt trắng x ♀ thân xám, mắt đỏ => F1: 100% thân xám, mắt đỏ => thân xám, mắt đỏ trội hoàn toàn so với thân đen, mắt trắng
- Quy ước gen: A (xám) >> a (đen); B (đỏ) >> b (trắng).
- Ở F2, tính trạng màu sắc thân và tính trạng màu mắt đều biểu hiện không đều ở 2 giới tính trạng lặn biểu hiện nhiều ở giới XY => gen quy định tính trạng màu sắc thân và màu mắt cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
- Xét các tính trạng chung ở F2:
+ 70% thân xám, mắt đỏ.
+ 20% thân đen, mắt trắng
+ 5% thân xám, mắt trắng.
+ 5% thân đen, mắt đỏ.
- Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Xám : đen = 3:1.
+ Đỏ : trắng = 3:1.
- Tích của các tính trạng = (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 đề cho => Tính trạng màu sắc thân và màu mắt cùng nằm trên NST giới tính X và có hoán vị gen.
- Ở con đực có:
=> Con cái F1 có kiểu gen với tần số HVG = (5% + 5%)/(20% + 20% + 5% + 5%) = 20%. Con đực F1 có kiểu gen
F2:
- Tỉ lệ con cái = 50%;
- Tỉ lệ con cái thuần dị hợp về 2 cặp gen = 20%
- Trong các con cái ở F2, tỉ lệ con cái dị hợp 2 cặp gen = 20% : 50% = 40% (0,4).
- Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể cái ở F2, xác suất để thu được 3 cá thể dị hợp về cả 2 cặp gen là (0,4)3 = 0,064 (6,4%).
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có 2 loại kiểu hình?
Câu 3:
Một loài thực vật, cho các cây P tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Một loài thực vật, cho các cây P tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 4:
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 10nm?
Câu 5:
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1). Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân.
(2). Sự nhân đôi của các NST trong phân bào nguyên phân.
(3). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
(4). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1). Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân.
(2). Sự nhân đôi của các NST trong phân bào nguyên phân.
(3). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
(4). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
Câu 6:
Tiến hành tách phôi bò có kiểu gen AaBbDD thành 4 phôi và 4 phôi này phát triển thành 4 bò con. Nếu không xảy ra đột biến thì bà con có kiểu gen là
Câu 7:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng phát tán các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
Câu 8:
Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây có tỷ lệ kiểu hình của giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình của giới cái?
Câu 9:
Cho con đực (XY) có mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ (P) thu được F1 đồng loạt mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 18,75% con đực mắt đỏ: 25% con đực mắt vàng: 6,25% con đực mắt trắng: 37,5% con cái mắt đỏ: 12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì kiểu hình mắt đỏ đời con có tỉ lệ?
Câu 10:
Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền hai bệnh ở người: bệnh M và bệnh P.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả những người trong phả hệ trên. Người 8 không mang gen gây bệnh M. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Có một trong hai bệnh trên do gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định.
(2). Xác định được chính xác kiểu gen của 8 người trong phả hệ trên.
(3). Cặp vợ chồng 13 – 14 sinh ra một đứa con trai, xác suất để đứa con này chỉ bị một bệnh là 37,5%.
(4). Xác suất để cặp vợ chồng 13 – 14 sinh thêm một đứa con gái bình thường và không mang alen gây bệnh là 13,125%.
Câu 11:
Khi đem hai cơ thể hoa trắng thuần chủng (P) lại với nhau thu được F1 đồng loạt hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thu, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng. Cho các cây hoa trắng ở F2 lại ngẫu nhiên với nhau. Nếu không xét đến vai trò của giới tính, thì có tối đa bao nhiêu phép lại cho kiểu hình đời sau đồng nhất?
Câu 12:
Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 13:
Cho biết kiểu gen AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa hồng; aa quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng (P), thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có tỉ lệ kiểu hình là
Cho biết kiểu gen AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa hồng; aa quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng (P), thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có tỉ lệ kiểu hình là
Câu 14:
Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại T của ADN liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?