Câu hỏi:
17/07/2024 99
Đọc câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng và trả lời câu hỏi.
“Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chày Vôi (dân binh dùng chính chày giã vôi tại công trường làm vũ khí nổi dậy). Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường)”.
(Dẫn theo: Thi Long, Nhà Nguyễn chín chúa - mười ba vua, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2011, tr.133 - 134)
Những người nào trực tiếp xây dựng lăng Vạn Niên Cơ?
Đọc câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng và trả lời câu hỏi.
“Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chày Vôi (dân binh dùng chính chày giã vôi tại công trường làm vũ khí nổi dậy). Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường)”.
(Dẫn theo: Thi Long, Nhà Nguyễn chín chúa - mười ba vua, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2011, tr.133 - 134)
Những người nào trực tiếp xây dựng lăng Vạn Niên Cơ?
Trả lời:
Lăng Vạn Niên Cơ được xây dựng bởi thợ thuyền, dân phu và binh lính
Lăng Vạn Niên Cơ được xây dựng bởi thợ thuyền, dân phu và binh lính
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biết các câu dưới đây là đúng hay sai về cố đô Huế.
A. Núi đồi nhấp nhô xen lẫn những ruộng lúa xanh tốt ở thung lũng.
B. Là sự kết hợp hài hoà của các công trình cổ kính với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
C. Sông Hương chảy lững lờ bao quanh thành phố với những toà nhà cao tầng.
D. Từ trên đỉnh núi Ngự, có thể nhìn ngắm sông nước, cung điện, chùa chiền, lăng tẩm và vẻ đẹp thơ mộng của Cố đô Huế.
Cho biết các câu dưới đây là đúng hay sai về cố đô Huế.
A. Núi đồi nhấp nhô xen lẫn những ruộng lúa xanh tốt ở thung lũng.
B. Là sự kết hợp hài hoà của các công trình cổ kính với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
C. Sông Hương chảy lững lờ bao quanh thành phố với những toà nhà cao tầng.
D. Từ trên đỉnh núi Ngự, có thể nhìn ngắm sông nước, cung điện, chùa chiền, lăng tẩm và vẻ đẹp thơ mộng của Cố đô Huế.
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không đúng khi mô tả về sông Hương?
A. Chảy qua thành phố Huế.
B. Nước màu xanh ngọc, chảy lững lờ.
C. Vẻ đẹp huyền bí và thơ mộng.
D. Nước chảy xiết và có màu xanh lục.
Nội dung nào dưới đây không đúng khi mô tả về sông Hương?
A. Chảy qua thành phố Huế.
B. Nước màu xanh ngọc, chảy lững lờ.
C. Vẻ đẹp huyền bí và thơ mộng.
D. Nước chảy xiết và có màu xanh lục.
Câu 3:
Đọc câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng và trả lời câu hỏi.
“Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chày Vôi (dân binh dùng chính chày giã vôi tại công trường làm vũ khí nổi dậy). Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường)”.
(Dẫn theo: Thi Long, Nhà Nguyễn chín chúa - mười ba vua, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2011, tr.133 - 134)
Việc vua Tự Đức đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung cho thấy điều gì?
Đọc câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng và trả lời câu hỏi.
“Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chày Vôi (dân binh dùng chính chày giã vôi tại công trường làm vũ khí nổi dậy). Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường)”.
(Dẫn theo: Thi Long, Nhà Nguyễn chín chúa - mười ba vua, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2011, tr.133 - 134)
Việc vua Tự Đức đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung cho thấy điều gì?
Câu 4:
Kinh thành Huế gồm ba vòng thành nào dưới đây?
A. Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành.
B. Kinh thành, Đô Thành, Tử Cấm thành.
C. Kinh thành, Tử Cấm thành, Thị thành.
D. Đại Nội, Hoàng Cung, Hoàng thành.
Kinh thành Huế gồm ba vòng thành nào dưới đây?
A. Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành.
B. Kinh thành, Đô Thành, Tử Cấm thành.
C. Kinh thành, Tử Cấm thành, Thị thành.
D. Đại Nội, Hoàng Cung, Hoàng thành.
Câu 5:
Đọc câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng và trả lời câu hỏi.
“Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chày Vôi (dân binh dùng chính chày giã vôi tại công trường làm vũ khí nổi dậy). Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường)”.
(Dẫn theo: Thi Long, Nhà Nguyễn chín chúa - mười ba vua, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2011, tr.133 - 134)
Việc xây dựng lăng diễn ra trong điều kiện như thế nào?
Đọc câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng và trả lời câu hỏi.
“Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chày Vôi (dân binh dùng chính chày giã vôi tại công trường làm vũ khí nổi dậy). Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường)”.
(Dẫn theo: Thi Long, Nhà Nguyễn chín chúa - mười ba vua, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2011, tr.133 - 134)
Việc xây dựng lăng diễn ra trong điều kiện như thế nào?
Câu 6:
Quan sát hình 1 và cho biết đây là công trình nào thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế?
A. Điện Thái Hoà.
B. Điện Cần Chánh.
C. Ngọ Môn.
D. Cung Diên Thọ.
Quan sát hình 1 và cho biết đây là công trình nào thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế?
A. Điện Thái Hoà.
B. Điện Cần Chánh.
C. Ngọ Môn.
D. Cung Diên Thọ.
Câu 7:
Ghép các từ, cụm từ cho sẵn vào chỗ chấm (...) đã được đánh số để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây về núi Ngự.
A. thành luỹ.
B. Kinh thành Huế.
C. rợp bóng.
D. sông nước.
Trước đây, núi Ngự được coi như hệ thống ...(1)… tự nhiên đồ sộ, kiên cố, bảo vệ ...(2)... Ngày nay, núi Ngự vẫn ...(3)... thông xanh ngát. Từ trên đỉnh núi, có thể nhìn ngắm ...(4)..., cung điện, chùa chiền, lăng tẩm và vẻ đẹp thơ mộng của Cố đô Huế.
Ghép các từ, cụm từ cho sẵn vào chỗ chấm (...) đã được đánh số để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây về núi Ngự.
A. thành luỹ.
B. Kinh thành Huế.
C. rợp bóng.
D. sông nước.
Trước đây, núi Ngự được coi như hệ thống ...(1)… tự nhiên đồ sộ, kiên cố, bảo vệ ...(2)... Ngày nay, núi Ngự vẫn ...(3)... thông xanh ngát. Từ trên đỉnh núi, có thể nhìn ngắm ...(4)..., cung điện, chùa chiền, lăng tẩm và vẻ đẹp thơ mộng của Cố đô Huế.
Câu 8:
Sưu tầm thông tin để viết một đoạn văn khoảng 5 - 6 dòng, giới thiệu về một công trình kiến trúc tiêu biểu của Cố đô Huế theo gợi ý sau: tên công trình và ý nghĩa của tên gọi (nếu có), vị trí địa lí, thời gian xây dựng, mục đích xây dựng, đặc điểm kiến trúc và giá trị của công trình,...
Sưu tầm thông tin để viết một đoạn văn khoảng 5 - 6 dòng, giới thiệu về một công trình kiến trúc tiêu biểu của Cố đô Huế theo gợi ý sau: tên công trình và ý nghĩa của tên gọi (nếu có), vị trí địa lí, thời gian xây dựng, mục đích xây dựng, đặc điểm kiến trúc và giá trị của công trình,...
Câu 9:
Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý dưới đây vào vở để thể hiện thực trạng và một số biện pháp bảo tồn và gìn giữ giá trị của Cố đô Huế.
Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý dưới đây vào vở để thể hiện thực trạng và một số biện pháp bảo tồn và gìn giữ giá trị của Cố đô Huế.
Câu 10:
Quan sát các hình dưới đây, lựa chọn, tìm hiểu và giới thiệu về một trong hai cảnh quan ở Cố đô Huế mà em thích.
Quan sát các hình dưới đây, lựa chọn, tìm hiểu và giới thiệu về một trong hai cảnh quan ở Cố đô Huế mà em thích.