Câu hỏi:
03/07/2024 98
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất
A. chỉ phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng phân tử.
A. chỉ phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng phân tử.
B. chỉ phụ thuộc chủ yếu vào liên kết giữa các phân tử.
B. chỉ phụ thuộc chủ yếu vào liên kết giữa các phân tử.
C. chỉ phụ thuộc chủ yếu vào liên kết hóa học trong phân tử.
C. chỉ phụ thuộc chủ yếu vào liên kết hóa học trong phân tử.
D. phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng phân tử và liên kết giữa các phân tử.
D. phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng phân tử và liên kết giữa các phân tử.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Để một chất có thể nóng chảy hoặc sôi, cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết giữa các phân tử và cung cấp động năng để phân tử chuyển động. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố:
(1) Khối lượng phân tử: Khối lượng phân tử càng lớn thì càng cần nhiều động năng để chuyển động nên nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi càng cao.
(2) Liên kết giữa các phân tử: Số lượng liên kết giữa các phân tử càng nhiều, lực liên kết càng mạnh thì càng cần nhiều năng lượng để phá vỡ liên kết giữa chúng. Khi đó, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất đó càng cao.
Đáp án đúng là: D
Để một chất có thể nóng chảy hoặc sôi, cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết giữa các phân tử và cung cấp động năng để phân tử chuyển động. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố:
(1) Khối lượng phân tử: Khối lượng phân tử càng lớn thì càng cần nhiều động năng để chuyển động nên nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi càng cao.
(2) Liên kết giữa các phân tử: Số lượng liên kết giữa các phân tử càng nhiều, lực liên kết càng mạnh thì càng cần nhiều năng lượng để phá vỡ liên kết giữa chúng. Khi đó, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất đó càng cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các khí hiếm như neon, argon, … tồn tại dưới dạng các nguyên tử độc lập. Tuy nhiên ở nhiệt độ thấp, khí hiếm có thể hóa lỏng, đó là do tồn tại
Các khí hiếm như neon, argon, … tồn tại dưới dạng các nguyên tử độc lập. Tuy nhiên ở nhiệt độ thấp, khí hiếm có thể hóa lỏng, đó là do tồn tại
Câu 5:
Giải thích vì sao cùng là phân tử phân cực, ở nhiệt độ phòng, fluorine, chlorine là những chất khí còn bromine là chất lỏng?
Giải thích vì sao cùng là phân tử phân cực, ở nhiệt độ phòng, fluorine, chlorine là những chất khí còn bromine là chất lỏng?
Câu 6:
Liên kết hydrogen không được hình thành giữa hai phân tử nào sau đây?
Liên kết hydrogen không được hình thành giữa hai phân tử nào sau đây?
Câu 7:
Giải thích vì sao tính acid của HF yếu hơn rất nhiều so với các acid HCl, HBr, HI.
Giải thích vì sao tính acid của HF yếu hơn rất nhiều so với các acid HCl, HBr, HI.
Câu 8:
Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất?
Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất?
Câu 11:
Giải thích vì sao ở điều kiện thường nước ở thể lỏng, có nhiệt độ sôi cao (100oC).
Giải thích vì sao ở điều kiện thường nước ở thể lỏng, có nhiệt độ sôi cao (100oC).
Câu 12:
So với lực kiên kết ion, liên kết cộng hóa trị hay liên kết kim loại thì tương tác giữa các phân tử
So với lực kiên kết ion, liên kết cộng hóa trị hay liên kết kim loại thì tương tác giữa các phân tử