Câu hỏi:
23/07/2024 92
Nhận xét về hình thức trình bày của văn bản Trong mắt trẻ. Em ấn tượng với bức tranh nào nhất? Vì sao?
Nhận xét về hình thức trình bày của văn bản Trong mắt trẻ. Em ấn tượng với bức tranh nào nhất? Vì sao?
Trả lời:
- Điểm đặc sắc trong hình thức trình bày của văn bản là có những tranh vẽ minh hoạ bám sát diễn biến câu chuyện.
- Bức tranh khiến em ấn tượng nhất là:
+ Bức tranh con trăn vì nó thể hiện khả năng tưởng tượng, liên tưởng phong phú của trẻ thơ và để lại bài học về cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề.
+ Bức tranh cuối cùng vì nó thể hiện được nỗi cô độc và niềm mong nhớ tha thiết của nhân vật “tôi” khi đang trơ trọi giữa sa mạc và ngóng chờ hoàng tử bé trở lại.
- Điểm đặc sắc trong hình thức trình bày của văn bản là có những tranh vẽ minh hoạ bám sát diễn biến câu chuyện.
- Bức tranh khiến em ấn tượng nhất là:
+ Bức tranh con trăn vì nó thể hiện khả năng tưởng tượng, liên tưởng phong phú của trẻ thơ và để lại bài học về cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề.
+ Bức tranh cuối cùng vì nó thể hiện được nỗi cô độc và niềm mong nhớ tha thiết của nhân vật “tôi” khi đang trơ trọi giữa sa mạc và ngóng chờ hoàng tử bé trở lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? (Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng).
Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? (Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng).
Câu 2:
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
BỤNG TRẺ CON
– Chết, những hai hào kia? Thôi, thế thì đưa đây rồi cô đi mua cho gói kẹo bạc
hà, cô cháu ta cùng ăn, nhé? Liên?...
- Cháu chả...
Liên, một đứa trẻ lên năm, hai má phúng phính, ai trông cũng muốn ôm, hai hàm răng hơi sún, lắc đầu một cái rồi lôi cái tà áo màu lá táo lên mồm.
– Hay là cô vay rồi mai cô trả thành bốn vậy?
Liên đưa đôi mắt ngây thơ lên nhìn cô, nghi hoặc, rồi, khi thấy cô nhìn minh mà cười một cách tỉnh quái, liền bỏ ngay tay vào túi giữ chặt hai hào, lại nguẩy một cái:
Cháu chả!...
Bà cụ đầu đã bạc phơ, ngồi trên ghế khuỳnh tay ngắm nghía cháu, đến bây giờ giơ tay ra gọi:
– Thôi, cô cứ trêu mãi thế, ra đây với bà.
Tức khắc Liên lon ton chạy lại, suýt nữa văng mất cả đôi giày mang cá dài vừa bằng một ngón tay. Liên ôm lấy bà, ngửa cổ ra cười, nũng nịu...
Bà bế cháu lên lòng, hôn hít, xoa đầu rồi hỏi:
Thế hai hào này thì con để làm gì, hở Liên?
Liên sẽ để hai hào làm gì?... Biết nói thế nào?
Không, Liên suy nghĩ đã.
Một bận không hiểu vào ngày nào, đã từ lâu, Liên không còn nhớ nữa, thằng nhỏ đi chợ về, ngoài việc bỏ ở rổ ra: thịt, trứng, rau và đậu, nó lại để xuống đất một cái ống tre dài dài, xanh xanh. Liên hỏi, nó bảo đó là ống tiền. Ông tiền? Nghe thế, Liên tưởng trong ống có tiền, liền cầm vào tay lắc mấy cái. Không thấy gì, Liên giương tròn đôi mắt: “Chỉ dối! Nào tiền ở đâu?”. Thằng nhỏ ngửa cổ ra cười vang một gian nhà bếp rồi nói: “Chị rõ... Ống tiền để mà bỏ tiền vào, chị nghe ra chưa?”. Liên vẫn không tin, lại hỏi:
- Chỉ dối!... Thế sao mợ không phải mua ống tre? Sao mợ chỉ bỏ tiền vào hòm?
- Mợ có nhiều tiền nên không phải bỏ vào ống tre.
- Nhỏ cũng có hòm, sao không bỏ vào hòm mà phải mua ống tre?
Thằng nhỏ gãi đầu, không biết đáp thế nào, phải làm một câu:
- Thưa chị, tôi sợ cứ ăn quà cả ngày như chị thì hết mất nên tôi phải mua ống tre để dành.
Liên quay gót ra, ngẫm nghĩ...
Chị Thoa bên cạnh có một con búp bê hai hào. Ngày ngày chị Thoa ra cửa, ẵm búp bê vào lòng kêu là: ru em. Rồi chị Thoa được bà Tham, mợ chị Thoa, may cho búp bê một cái áo xinh xinh bằng lụa đỏ. Liên trông thấy Thoa có búp bê thèm quá cũng muốn có, liền hỏi:
– Đẹp nhỉ... Mấy xu?
Thoa cong môi lên, nguẩy một cái:
– Mấy xu ngay! Của người ta mua những hai hào!
Liên về bảo mợ, mợ cười và bảo cứ ngoan ngoãn đừng đòi ăn quà cả ngày rồi mợ sẽ mua cho. Đến hôm cùng đi với mợ ra hiệu để mợ mua thuốc đánh răng với bít tất cho cậu, thấy bên trong tủ kính không biết bao nhiêu là búp bê giống Thoa, Liên trống ngực đánh thình thình, chờ mợ mua mọi thứ xong, đã sắp giật Liên ra, liền nhắc:
– Mợ ơi! Mợ mua cho con búp bê đi nào...
Mợ quên ngay lời hẹn từ hôm nào, quắc mắt:
– Mua làm gì? Tiền đâu để mà phí thế?
Rồi mợ lôi xềnh xệch Liên ra. Liên ứa nước mắt, quay lại nhìn cái tủ kính lần cuối cùng, trong lòng giận mợ quá đi mất.
Hôm sau, Liên bảo bà:
- Bà bảo thằng nhỏ mua cái ống tiền cho con...
Bà cười, ôm Liên vào lòng khen Liên ngoan, hôn hít Liên mãi. Từ hôm ấy trở đi, mỗi buổi trưa bà lại cho thêm Liên một trinh để dành...
Một hôm, hai cánh tay yếu ớt của Liên nhấc ống tiền lên đã thấy nặng, Liên nói với bà bảo thằng nhỏ bổ ống ra. Lưỡi con dao rựa vừa phang xuống, một núi trinh đã tung toé khắp nhà. Thằng nhỏ nhặt tiền, đếm, bảo là đúng hai hào, vì rằng có bốn mươi đồng trinh. Bỏ vào túi nặng xệ cả một bên áo, Liên lon ton ra khoe bà. Bà đếm tiền rồi bảo để thế rách mất áo, liền đưa ra hai đồng hào đổi cho Liên.
Thế là cô chạy ra xui Liên mua kẹo! Không, Liên chả mua một lúc nhiều kẹo quá thế, ăn không hết lại để cô ăn dỗ mất cả ấy à?...
Không thấy cháu nói gì, bà cụ hỏi lại:
– Thế nào, định để hai hào này làm gì, hở con?
Liên trù trừ2) mãi mới dám nói:
- Bà bảo cậu cháu mua cho cháu con búp bê. Để cháu ẵm như chị Thoa bên bà Tham, nhé bà nhé?
Bà gật đầu:
- Ừ, thế nào bà cũng bảo cậu mua cho con.
[...] Không thấy bà hỏi gì nữa, Liên trụt xuống đất, ra cửa nhìn xem có chị Thoa chơi đấy không. Rồi Liên cũng có búp bê. Rồi Liên sẽ xin mợ những mụn với đó, tím, vàng, xanh, khối ra ở trong thúng của mợ, rồi Liên xin mợ cho Liên cái kim sẵn chỉ, cái kéo, cắt áo mặc cho búp bê rồi ẵm vào lòng ru em cho mà xem! Liên chẳng còn sợ mỗi khi chưa động đến Thoa, Thoa đã cong ngay môi lên, giằng lại cái búp bê Liên ẵm trong tay mà rằng:
– Thôi, tao không chơi với mày nữa.
*
Sau khi được mặc áo lam quần trắng, vào lúc chiều, đèn máy vừa mới bật, Liên được cậu dắt đi chơi phố để mua búp bê và nhân thể xem rước đèn. Liên sung sướng quá, thích quá đi mất, lộp độp khua gót giày mang cá kêu vang lên cũng như giày tây của cậu. Một tay nắm chặt hai hào bỏ trong túi, Liên đi với cậu nghênh ngang, tung tăng.
Đông người quá, giá không đi với cậu chắc Liên lạc, sẽ bị chen ngã chết bẹp, nếu không có hai, ba con mẹ mìn)... Tiếng guốc nhựa kêu vang lên với tiếng kèn tây, trống tây. Một dãy lính cưỡi ngựa đi đầu rồi đến những cái đèn thiềm thừ), quả dưa, Mặt Trăng, ông sao rất nhiều và đẹp hơn của các đám rước sư tử. Lại có cả vô số những ông đội xếp Tây dắt xe đạp đi hai bên lề đường...
Nhanh chân, cậu đã dắt Liên đứng được ở một chỗ ngay vệ hè, không có ai đứng trước mặt cả. Đằng sau Liên, người ta xô nhau xem, tranh nhau chỗ, cãi nhau chí choé. Trước mặt Liên không biết bao nhiêu là lính Tây cưỡi trên lưng những con gì không biết, giống như ngựa, nhưng tại dài và to hơn. Liên vừa thích mắt vừa sợ, mỗi khi thấy một con lăng quăng chực chồm lên hè, Liên nắm chặt lấy cậu cả hai tay. Hết lượt những con ấy rồi, Liên buồn cười vì trong đám lính thổi kèn có một ông Tây đen ngửa bụng ra đeo một cái trống to hơn cái nia ở nhà ấy.
Chợt thấy hình như có cái gì đụng vào bụng Liên, Liên nhìn xuống, thấy một cánh tay vừa ở túi áo có hào của Liên rút ra, tức thời nắm chặt lấy. Liên toan kêu to nhưng không biết nghĩ sao, chỉ quay lại, nghển cổ nhìn. Người bị Liên nắm chặt lấy tay, quần áo rách, mặt trông khổ sở, cũng nhìn Liên bằng đôi mắt như những mắt của bọn ăn mày vẫn chìa tay xin van mợ vậy. Nếu Liên kêu lên, người ấy không thể chạy thoát, sau lưng anh ta còn những bức tưởng người. Cậu của Liên ngày ấy, mấy ông đội xếp Tây đang đi đấy... Liên là mắt nhìn người ăn cắp, người ăn cắp cũng giương đôi mắt khốn khổ, kêu van đối lại, làm cho Liên nghĩ đến bao nhiêu kế ăn mày, rồi... buông tay ra.
Đám rước đã đi sang phố khác, người xem chạy xô nhau rào rào. Rồi người ăn cấp của Liên cũng thừa cơ cắm đầu chạy. Lúc bấy giờ cậu Liên mới nhìn xuống, thấy Liên ngơ ngác nhìn theo một người, liền hỏi:
Cái gì? Hay là nó lấy mất tiền rồi phải không? Liên gật một cái, cậu Liên hấp tấp vội hỏi:
– Thế thằng nào?... Mau chỉ cho tạo...
Liên trỏ vụ với
– Nó chạy vào đám đông kia rồi...
Cậu Liên thừ người ra nhìn rồi mắng:
− [...] Sao không bảo ngay tao?... Thôi! Còn đâu là búp bê nữa! [...] Thôi đi về. Liên cúi đầu theo cậu về, không nói gì cả.
Đến nhà, cậu Liên sôi lên sùng sục, mách với bà, với cô, với mợ, mách cả thẳng nhỏ, và bảo:
– Con này nó đần độn, ngu dại quá đi mất!... Biết rõ đứa ăn cắp lại không bảo ngay mình, lại để nó chạy biến mất đi!... Lại chờ mình hỏi nó mới nói!
Bà không tin, kêu:
– Nào chắc gì nó biết...
Cậu cãi:
− [...] Nó lại biết thì nó mới khờ dại chứ!
Mợ bảo:
– Thôi thế thì nhịn búp bê. Đòi nữa thì gọi là chết đòn.
Cô cũng thêm một câu:
Con bé thế, không ngờ mà ngu thế.
Cậu lại bảo:
– Giá nó bảo ngay thì thằng ăn cắp gọi là nhừ xương với tôi.
Liên không nói gì cả, chỉ đứng im, cúi đầu.
Sau cùng, bà ẵm Liên lên lòng và khẽ hỏi:
– Thế sao con không kêu ngay lên cho cậu con biết?
Liên mãi mới ngừng lên, hai mắt rơm rớm:
Thế ngộ người ấy hôm nay đã phải nhịn đói thì làm thế nào ?...
1914
(Vũ Trọng Phụng, sachhayonline com)
a) Tóm tắt truyện ngắn trên trong khoảng 8 – 10 dòng.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
BỤNG TRẺ CON
– Chết, những hai hào kia? Thôi, thế thì đưa đây rồi cô đi mua cho gói kẹo bạc
hà, cô cháu ta cùng ăn, nhé? Liên?...
- Cháu chả...
Liên, một đứa trẻ lên năm, hai má phúng phính, ai trông cũng muốn ôm, hai hàm răng hơi sún, lắc đầu một cái rồi lôi cái tà áo màu lá táo lên mồm.
– Hay là cô vay rồi mai cô trả thành bốn vậy?
Liên đưa đôi mắt ngây thơ lên nhìn cô, nghi hoặc, rồi, khi thấy cô nhìn minh mà cười một cách tỉnh quái, liền bỏ ngay tay vào túi giữ chặt hai hào, lại nguẩy một cái:
Cháu chả!...
Bà cụ đầu đã bạc phơ, ngồi trên ghế khuỳnh tay ngắm nghía cháu, đến bây giờ giơ tay ra gọi:
– Thôi, cô cứ trêu mãi thế, ra đây với bà.
Tức khắc Liên lon ton chạy lại, suýt nữa văng mất cả đôi giày mang cá dài vừa bằng một ngón tay. Liên ôm lấy bà, ngửa cổ ra cười, nũng nịu...
Bà bế cháu lên lòng, hôn hít, xoa đầu rồi hỏi:
Thế hai hào này thì con để làm gì, hở Liên?
Liên sẽ để hai hào làm gì?... Biết nói thế nào?
Không, Liên suy nghĩ đã.
Một bận không hiểu vào ngày nào, đã từ lâu, Liên không còn nhớ nữa, thằng nhỏ đi chợ về, ngoài việc bỏ ở rổ ra: thịt, trứng, rau và đậu, nó lại để xuống đất một cái ống tre dài dài, xanh xanh. Liên hỏi, nó bảo đó là ống tiền. Ông tiền? Nghe thế, Liên tưởng trong ống có tiền, liền cầm vào tay lắc mấy cái. Không thấy gì, Liên giương tròn đôi mắt: “Chỉ dối! Nào tiền ở đâu?”. Thằng nhỏ ngửa cổ ra cười vang một gian nhà bếp rồi nói: “Chị rõ... Ống tiền để mà bỏ tiền vào, chị nghe ra chưa?”. Liên vẫn không tin, lại hỏi:
- Chỉ dối!... Thế sao mợ không phải mua ống tre? Sao mợ chỉ bỏ tiền vào hòm?
- Mợ có nhiều tiền nên không phải bỏ vào ống tre.
- Nhỏ cũng có hòm, sao không bỏ vào hòm mà phải mua ống tre?
Thằng nhỏ gãi đầu, không biết đáp thế nào, phải làm một câu:
- Thưa chị, tôi sợ cứ ăn quà cả ngày như chị thì hết mất nên tôi phải mua ống tre để dành.
Liên quay gót ra, ngẫm nghĩ...
Chị Thoa bên cạnh có một con búp bê hai hào. Ngày ngày chị Thoa ra cửa, ẵm búp bê vào lòng kêu là: ru em. Rồi chị Thoa được bà Tham, mợ chị Thoa, may cho búp bê một cái áo xinh xinh bằng lụa đỏ. Liên trông thấy Thoa có búp bê thèm quá cũng muốn có, liền hỏi:
– Đẹp nhỉ... Mấy xu?
Thoa cong môi lên, nguẩy một cái:
– Mấy xu ngay! Của người ta mua những hai hào!
Liên về bảo mợ, mợ cười và bảo cứ ngoan ngoãn đừng đòi ăn quà cả ngày rồi mợ sẽ mua cho. Đến hôm cùng đi với mợ ra hiệu để mợ mua thuốc đánh răng với bít tất cho cậu, thấy bên trong tủ kính không biết bao nhiêu là búp bê giống Thoa, Liên trống ngực đánh thình thình, chờ mợ mua mọi thứ xong, đã sắp giật Liên ra, liền nhắc:
– Mợ ơi! Mợ mua cho con búp bê đi nào...
Mợ quên ngay lời hẹn từ hôm nào, quắc mắt:
– Mua làm gì? Tiền đâu để mà phí thế?
Rồi mợ lôi xềnh xệch Liên ra. Liên ứa nước mắt, quay lại nhìn cái tủ kính lần cuối cùng, trong lòng giận mợ quá đi mất.
Hôm sau, Liên bảo bà:
- Bà bảo thằng nhỏ mua cái ống tiền cho con...
Bà cười, ôm Liên vào lòng khen Liên ngoan, hôn hít Liên mãi. Từ hôm ấy trở đi, mỗi buổi trưa bà lại cho thêm Liên một trinh để dành...
Một hôm, hai cánh tay yếu ớt của Liên nhấc ống tiền lên đã thấy nặng, Liên nói với bà bảo thằng nhỏ bổ ống ra. Lưỡi con dao rựa vừa phang xuống, một núi trinh đã tung toé khắp nhà. Thằng nhỏ nhặt tiền, đếm, bảo là đúng hai hào, vì rằng có bốn mươi đồng trinh. Bỏ vào túi nặng xệ cả một bên áo, Liên lon ton ra khoe bà. Bà đếm tiền rồi bảo để thế rách mất áo, liền đưa ra hai đồng hào đổi cho Liên.
Thế là cô chạy ra xui Liên mua kẹo! Không, Liên chả mua một lúc nhiều kẹo quá thế, ăn không hết lại để cô ăn dỗ mất cả ấy à?...
Không thấy cháu nói gì, bà cụ hỏi lại:
– Thế nào, định để hai hào này làm gì, hở con?
Liên trù trừ2) mãi mới dám nói:
- Bà bảo cậu cháu mua cho cháu con búp bê. Để cháu ẵm như chị Thoa bên bà Tham, nhé bà nhé?
Bà gật đầu:
- Ừ, thế nào bà cũng bảo cậu mua cho con.
[...] Không thấy bà hỏi gì nữa, Liên trụt xuống đất, ra cửa nhìn xem có chị Thoa chơi đấy không. Rồi Liên cũng có búp bê. Rồi Liên sẽ xin mợ những mụn với đó, tím, vàng, xanh, khối ra ở trong thúng của mợ, rồi Liên xin mợ cho Liên cái kim sẵn chỉ, cái kéo, cắt áo mặc cho búp bê rồi ẵm vào lòng ru em cho mà xem! Liên chẳng còn sợ mỗi khi chưa động đến Thoa, Thoa đã cong ngay môi lên, giằng lại cái búp bê Liên ẵm trong tay mà rằng:
– Thôi, tao không chơi với mày nữa.
*
Sau khi được mặc áo lam quần trắng, vào lúc chiều, đèn máy vừa mới bật, Liên được cậu dắt đi chơi phố để mua búp bê và nhân thể xem rước đèn. Liên sung sướng quá, thích quá đi mất, lộp độp khua gót giày mang cá kêu vang lên cũng như giày tây của cậu. Một tay nắm chặt hai hào bỏ trong túi, Liên đi với cậu nghênh ngang, tung tăng.
Đông người quá, giá không đi với cậu chắc Liên lạc, sẽ bị chen ngã chết bẹp, nếu không có hai, ba con mẹ mìn)... Tiếng guốc nhựa kêu vang lên với tiếng kèn tây, trống tây. Một dãy lính cưỡi ngựa đi đầu rồi đến những cái đèn thiềm thừ), quả dưa, Mặt Trăng, ông sao rất nhiều và đẹp hơn của các đám rước sư tử. Lại có cả vô số những ông đội xếp Tây dắt xe đạp đi hai bên lề đường...
Nhanh chân, cậu đã dắt Liên đứng được ở một chỗ ngay vệ hè, không có ai đứng trước mặt cả. Đằng sau Liên, người ta xô nhau xem, tranh nhau chỗ, cãi nhau chí choé. Trước mặt Liên không biết bao nhiêu là lính Tây cưỡi trên lưng những con gì không biết, giống như ngựa, nhưng tại dài và to hơn. Liên vừa thích mắt vừa sợ, mỗi khi thấy một con lăng quăng chực chồm lên hè, Liên nắm chặt lấy cậu cả hai tay. Hết lượt những con ấy rồi, Liên buồn cười vì trong đám lính thổi kèn có một ông Tây đen ngửa bụng ra đeo một cái trống to hơn cái nia ở nhà ấy.
Chợt thấy hình như có cái gì đụng vào bụng Liên, Liên nhìn xuống, thấy một cánh tay vừa ở túi áo có hào của Liên rút ra, tức thời nắm chặt lấy. Liên toan kêu to nhưng không biết nghĩ sao, chỉ quay lại, nghển cổ nhìn. Người bị Liên nắm chặt lấy tay, quần áo rách, mặt trông khổ sở, cũng nhìn Liên bằng đôi mắt như những mắt của bọn ăn mày vẫn chìa tay xin van mợ vậy. Nếu Liên kêu lên, người ấy không thể chạy thoát, sau lưng anh ta còn những bức tưởng người. Cậu của Liên ngày ấy, mấy ông đội xếp Tây đang đi đấy... Liên là mắt nhìn người ăn cắp, người ăn cắp cũng giương đôi mắt khốn khổ, kêu van đối lại, làm cho Liên nghĩ đến bao nhiêu kế ăn mày, rồi... buông tay ra.
Đám rước đã đi sang phố khác, người xem chạy xô nhau rào rào. Rồi người ăn cấp của Liên cũng thừa cơ cắm đầu chạy. Lúc bấy giờ cậu Liên mới nhìn xuống, thấy Liên ngơ ngác nhìn theo một người, liền hỏi:
Cái gì? Hay là nó lấy mất tiền rồi phải không? Liên gật một cái, cậu Liên hấp tấp vội hỏi:
– Thế thằng nào?... Mau chỉ cho tạo...
Liên trỏ vụ với
– Nó chạy vào đám đông kia rồi...
Cậu Liên thừ người ra nhìn rồi mắng:
− [...] Sao không bảo ngay tao?... Thôi! Còn đâu là búp bê nữa! [...] Thôi đi về. Liên cúi đầu theo cậu về, không nói gì cả.
Đến nhà, cậu Liên sôi lên sùng sục, mách với bà, với cô, với mợ, mách cả thẳng nhỏ, và bảo:
– Con này nó đần độn, ngu dại quá đi mất!... Biết rõ đứa ăn cắp lại không bảo ngay mình, lại để nó chạy biến mất đi!... Lại chờ mình hỏi nó mới nói!
Bà không tin, kêu:
– Nào chắc gì nó biết...
Cậu cãi:
− [...] Nó lại biết thì nó mới khờ dại chứ!
Mợ bảo:
– Thôi thế thì nhịn búp bê. Đòi nữa thì gọi là chết đòn.
Cô cũng thêm một câu:
Con bé thế, không ngờ mà ngu thế.
Cậu lại bảo:
– Giá nó bảo ngay thì thằng ăn cắp gọi là nhừ xương với tôi.
Liên không nói gì cả, chỉ đứng im, cúi đầu.
Sau cùng, bà ẵm Liên lên lòng và khẽ hỏi:
– Thế sao con không kêu ngay lên cho cậu con biết?
Liên mãi mới ngừng lên, hai mắt rơm rớm:
Thế ngộ người ấy hôm nay đã phải nhịn đói thì làm thế nào ?...
1914
(Vũ Trọng Phụng, sachhayonline com)
a) Tóm tắt truyện ngắn trên trong khoảng 8 – 10 dòng.
Câu 4:
Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về ý nghĩa của sự gắn kết giữa các chương I, II và XXVII trong văn bản?
A. Tạo sự gắn kết chặt chẽ trong cốt truyện
B. Làm sáng tỏ vai trò của nhân vật hoàng tử bé
C. Góp phần thể hiện ý nghĩa của văn bản
D. Thể hiện rõ những cảm xúc của “tôi” khi gặp hoàng tử bé
Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về ý nghĩa của sự gắn kết giữa các chương I, II và XXVII trong văn bản?
A. Tạo sự gắn kết chặt chẽ trong cốt truyện
B. Làm sáng tỏ vai trò của nhân vật hoàng tử bé
C. Góp phần thể hiện ý nghĩa của văn bản
D. Thể hiện rõ những cảm xúc của “tôi” khi gặp hoàng tử bé
Câu 5:
Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về vai trò của nhân vật hoàng tử bé?
A. Đây là một người tri kỉ đáng quý mà nhân vật “tôi” bất ngờ có được
B. Khơi gợi cho nhân vật “tôi” phần hồn nhiên, tươi tắn, vô tư ngỡ đã bị vùi lấp theo thời gian
C. Nhắc nhở nhân vật “tôi” và cả người đọc về ý nghĩa to lớn của trí tưởng tượng trong thế giới tuổi thơ
D. Phê phán những người lớn đã thiếu tôn trọng ước mơ của trẻ em
Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về vai trò của nhân vật hoàng tử bé?
A. Đây là một người tri kỉ đáng quý mà nhân vật “tôi” bất ngờ có được
B. Khơi gợi cho nhân vật “tôi” phần hồn nhiên, tươi tắn, vô tư ngỡ đã bị vùi lấp theo thời gian
C. Nhắc nhở nhân vật “tôi” và cả người đọc về ý nghĩa to lớn của trí tưởng tượng trong thế giới tuổi thơ
D. Phê phán những người lớn đã thiếu tôn trọng ước mơ của trẻ em
Câu 7:
c) Sự tương đồng về ý nghĩa của truyện ngắn này và đoạn trích Trong mắt trẻ đã học là gì?
c) Sự tương đồng về ý nghĩa của truyện ngắn này và đoạn trích Trong mắt trẻ đã học là gì?
Câu 8:
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng tử bé và trở về nhà. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gặp lại hoàng tử bé?
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng tử bé và trở về nhà. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gặp lại hoàng tử bé?
Câu 9:
d) Em ấn tượng nhất với nét đặc sắc nghệ thuật nào của truyện ngắn này? Vì sao?
d) Em ấn tượng nhất với nét đặc sắc nghệ thuật nào của truyện ngắn này? Vì sao?