Câu hỏi:
18/07/2024 138Nhận xét phép đối trong hai câu 3-4 và 5-6 của bài thơ.
Trả lời:
- Luật thơ Đường, các cặp câu 3- 4 và 5- 6 bắt buộc phải đối nhau. Trong bài câu 3- 4 đối nhau
+ Về hình ảnh: cung quế- cành đa
+ Về hành động: ngồi- nhắc
+ Đối về ý tứ: thăm dò-đề nghị
Câu 5- 6 đối về ý: bầu bạn- gió mây, tủi- vui
Phép đối trong 4 câu thơ trên nhẹ nhàng, ý vị, làm nổi bật được ước muốn được thoát khỏi những điều tầm thường nhàm chán của thế tục đang diễn ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 2:
Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hồn thơ "ngông". Em hiểu "ngông" nghĩa là gì?
Câu 3:
Theo em những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
Câu 4:
Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
Câu 5:
Hai câu thơ đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em, vì sao Tản Đà lại có tâm trạng chán trần thế?