Câu hỏi:
21/07/2024 129Nhận định nào sau đây không đúng về quyền và nghĩa vụ của người lao động?
A. Người lao động có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử.
B. Người lao động phải chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động.
C. Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
D. Người lao động không có quyền đình công.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Sau khi xem xét các tiêu chí của một cuộc đình công như:nguyên tắc, thẩm quyền của người lãnh đạo, tổ chức đình công, thời điểm phát sinh đình công thì một cuộc đình công có thể được xem là hợp pháp hay bất hợp pháp. Như vậy, ở một mức độ cụ thể, người lao động có quyền đình công. Trong câu hỏi này, nhận định người lao động không có quyền đình công là không đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H lại ngồi xem tivi trong lúc chị M vừa trông con vừa phải lau dọn nhà cửa. Anh H còn mua chiếc xe máy 42 triệu đồng từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị M. Hành vi của anh H là vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
Câu 3:
Bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là mọi công dân đều có quyền
Câu 5:
Ý nào sau đây không phải nội dung của quyền bình đẳng của công dân trong lao động ?
Câu 6:
Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, chị H định xin mở ngay cửa hàng bán thuốc tân dược. Theo em, chị H có quyền mở cửa hàng này không?
Câu 7:
Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:
Câu 8:
Do bố mất sớm, mẹ Hoa lại ham mê cờ bạc nên bắt 3 chị em Hoa nghỉ học ở nhà đi bán vé số và đi làm thêm kiếm tiền nuôi gia đình. Những hôm chị em Hoa không kiếm được tiền thì mẹ Hoa đánh đập và chửi mắng thậm tệ, không cho ăn cơm. Hành động của mẹ hoa đã vi phạm quyền
Câu 9:
Những người lao động có trình độ tay nghề, chuyên môn cao trong các doanh nghiệp luôn được người sử dụng lao động ưu ái và đãi ngộ đặc biệt. Hành động của người sử dụng lao động trên chính là bình đẳng trong
Câu 10:
Anh A và chị C cùng tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa ở trường Đại học Y. Khi ra trường, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim mạch để làm việc. Chị C mở một nhà thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề. Trong trường hợp này, ai không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 11:
T là kỹ sư điện, làm việc tại công ty M. Hết thời gian thử việc, do T bị ốm nên công ty M đã kí kết hợp đồng lao động chính thức với bạn của T là anh A. Việc giao kết hợp đồng lao động này của công ty M đã vi phạm nguyên tắc nào?
Câu 12:
Vì làm ăn phát đạt, chị M xin phép mở thêm cơ sở kinh doanh do chị làm chủ nhưng bị cơ quan chức năng từ chối. Chị M cần dựa vào nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?
Câu 13:
Khi đọc hợp đồng lao động, thấy không có điều khoản về tiền lương nên chị N đề nghị bổ sung rồi mới kí. Giám đốc cho rằng chị N không có quyền đề nghị như vậy. Chị N cần căn cứ vào quyền bình đẳng nào dưới đây để khẳng định mình có quyền đề nghị?
Câu 14:
Đâu là đối tượng thuộc nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?