Câu hỏi:
18/07/2024 180Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng?
A. Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi.
B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực tuần hoàn.
D. Sau một thời gian dao động chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.
Trả lời:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ khi chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
Dao động cưỡng bức có đặc điểm:
+ Có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
Giải chi tiết:
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ khi chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
⇒ Phát biểu sai: Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo Anh-xtanh khi một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng ban ban đầu cực đại của nó. Chiếu bức xạ có bước sóng vào một tấm kim loại thì nhận được các quang e có vân tốc cực đại là . Khi chiếu bức xạ có bước sóng thì vận tốc cực đại của quang điện tử là:
Câu 2:
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ và vị trí cân bằng O. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động vào thời gian . Từ thời điểm tới thời điểm hai điểm sáng đi qua nhau lần thứ 5, tỉ số giữa khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng cùng dấu với khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng trái dấu là
Câu 3:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là và . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
Câu 6:
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức . Đoạn mạch AB chứa:
Câu 7:
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến hiệu điện thế . Lúc , hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào?
Câu 8:
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là , , , , . Lấy . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
Câu 10:
Hai điện trở được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế . Khi ghép nối tiếp với thì công suất tiêu thụ của mạch là ; Khi ghép song song với thì công suất tiêu thụ của mạch là . Giá trị của bằng
Câu 11:
Một đoạn mạch gồm một điện trở mắc nối tiếp vơi một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là:
Câu 12:
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm và . Tại thời điểm , vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 13:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của là