Câu hỏi:
22/07/2024 215Nhận định nào dưới đây không đúng về ảnh hưởng của gió Tín phong đến khí hậu nước ta?
A. Gây mưa phùn cho đồng bằng và ven biển Bắc Bộ.
B. Gây mưa cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tạo nên mùa khô sâu sắc cho Tây Nguyên, Nam Bộ.
D. Tạo nên những ngày thời tiết nắng ấm ở miền Bắc trong mùa đông.
Trả lời:
Tác động của gió Tín phong đến khí hậu nước ta:
- Nhân tố gây mưa phùn cho đồng bằng và ven biển Bắc Bô là gió mùa đông bắc vào nửa cuối mùa đông =>A sai
- Tín phong Bắc bán cầu thổi hướng Đông Bắc từ biển vào gây mưa cho vùng đón gió ở duyên hải Nam Trung Bộ, trong khi đó Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô do nằm khuất sau bức chắn địa hình dãy Trường Sơn) =>B đúng, C đúng
- Tín phong hoạt động xen kẽ vào những thời kì gió mùa suy yếu =>tạo nên những ngày thời tiết nắng ấm ở miền Bắc vào mùa đông =>D đúng.
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Trong câu thơ: "Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông" (Truyện Kiều - Nguyễn Du), "Gió đông" ở đây là
Câu 4:
Đặc điểm khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là
Câu 5:
Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
Câu 7:
Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc là
Câu 8:
Dải hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng kinh tuyến vào đầu mùa hạ ở nước ta được hình thành do sự hội tụ giữa hai luồng gió nào sau đây?
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết địa điểm nào sau đây có lượng mưa trung bình năm trên 2800mm/năm?
Câu 11:
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai khối khí hoạt động theo mùa là:
Câu 12:
Nhân tố quan trọng nào dẫn tới sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta?
Câu 13:
Lượng mưa ở Huế cao hơn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, do Huế chịu tác động mạnh của các nhân tố
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào?