Câu hỏi:
15/07/2024 188Nhà văn Nam Cao mất năm 36 tuổi, trong trường hợp nào?
A. Bị bệnh
B. Bị địch bắt giam và tra tấn dã man
C. Bị địch phục kích và hi sinh.
D. Cả A, B, C đều sai.
Trả lời:
Đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu văn “Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướng hơn một chút ... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!” biểu hiện điều gì?
Câu 2:
Qua các tác phẩm về người nông dân trong xã hội cũ, em nhận thấy cuộc đời và tính cách của người nông dân có đặc điểm gì?
Câu 3:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:
“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có truyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…"
(Ngữ văn 8, tập một)
Từ nào thay thế được từ "đi đời" trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!"?
Câu 4:
Ý kiến nào sau đây nói đúng nhất nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của nhà văn trong truyện "Lão Hạc".
Câu 5:
Ý nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn văn sau:
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước [...] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
(Ngữ văn 8, tập một)
Câu 6:
Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết?
Câu 11:
Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc với các sáng tác về nội dung chủ yếu nào?
Câu 12:
Từ "lão" trong đoạn văn trên tương đương với từ lão nào trong các dòng sau đây?
Câu 14:
Bút danh Nam Cao của nhà văn được lấy từ tên hai địa danh ở quê hương của tác giả là tổng Cao Đà, huyện Nam Vang.