Câu hỏi:
05/07/2024 210
Nguyên tử natri (sodium, Z = 11) có số eletron hóa trị là
Nguyên tử natri (sodium, Z = 11) có số eletron hóa trị là
A. 1.
A. 1.
B. 2.
B. 2.
C. 3.
C. 3.
D. 4.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Cấu hình electron nguyên tử sodium (natri, Z = 11): 1s22s22p63s1.
Vậy Na có 1 electron hóa trị.
Đáp án đúng là: A
Cấu hình electron nguyên tử sodium (natri, Z = 11): 1s22s22p63s1.
Vậy Na có 1 electron hóa trị.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim?
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim?
Câu 6:
Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 neutron. Cấu hình electron của ion X- là
Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 neutron. Cấu hình electron của ion X- là
Câu 7:
Nguyên tử hay ion nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Nguyên tử hay ion nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Câu 8:
Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố oxygen là , nguyên tử nào sau đây là đồng vị của oxygen?
Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố oxygen là , nguyên tử nào sau đây là đồng vị của oxygen?
Câu 9:
Cho biết sắt (iron) có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
Cho biết sắt (iron) có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
Câu 10:
Hydrogen có các đồng vị sau 1H; 2H. Có thể tạo thành bao nhiêu phân tử H2
Hydrogen có các đồng vị sau 1H; 2H. Có thể tạo thành bao nhiêu phân tử H2
Câu 11:
Nhóm các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?
Nhóm các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?
Câu 12:
Năm 1911, Rơ-đơ-pho (E. Rutherford) và các cộng sự đã dùng các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của các hạt α. Kết quả thí nghiệm đã rút ra các kết luận về nguyên tử như sau
(1) Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
(2) Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
(3) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm.
(4) Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Số kết luận sai là:
Năm 1911, Rơ-đơ-pho (E. Rutherford) và các cộng sự đã dùng các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của các hạt α. Kết quả thí nghiệm đã rút ra các kết luận về nguyên tử như sau
(1) Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
(2) Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
(3) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm.
(4) Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Số kết luận sai là:
Câu 13:
Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 neutron, 19 proton, 19 electron?
Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 neutron, 19 proton, 19 electron?
Câu 14:
Nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là
Nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là
Câu 15:
Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử... hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km... mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay angstrom (). Cách đổi đơn vị đúng là
Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử... hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km... mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay angstrom (). Cách đổi đơn vị đúng là