Câu hỏi:
22/07/2024 187Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng .
(4) Oxit cao nhất của X có công thức hóa học .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
B
Phát biểu 1, 2 đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nguyên tố M thuộc chu kì 2, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về M đúng
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm IA của bảng tuần hoàn, . Lấy 6,2 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Kim loại B là
Câu 4:
Cho 0,99 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp trên là
Câu 5:
Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hiđroxit của R tác dụng với HCl dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học.
(2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô.
(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng.
(4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 8:
Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng
Câu 9:
Nguyên tố Z thuôc chu kì 6, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Z là không đúng
Câu 10:
Cho biết vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn và hiđroxit tương ứng của chúng trong bảng sau
Thứ tự tăng dần tính axit của X’, Y’, Z’ là
Câu 11:
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn
Câu 12:
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn
Câu 13:
Cho biết vị trí của các nguyên tố Q, R, T trong bảng tuần hoàn và hiđroxit tương ứng của chúng trong bảng sau
Thứ tự tăng dần tính bazơ của Q’, R’, T’ là
Câu 14:
Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự tăng dần tính kim loại của các nguyên tố này là
Câu 15:
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học .
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học .
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học .
(4)Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là