Câu hỏi:
16/07/2024 135
Nguyên tố nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng
Nguyên tố nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng
A. (n -1)s1-2 hoặc ns2np1-6.
A. (n -1)s1-2 hoặc ns2np1-6.
B. ns1-2 hoặc ns2np1-6.
B. ns1-2 hoặc ns2np1-6.
C. nd1-10ns1-2.
C. nd1-10ns1-2.
D. (n – 1)d1-10ns1-2.
D. (n – 1)d1-10ns1-2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Nguyên tố nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns1-2 hoặc ns2np1-6 và nguyên tố nhóm B có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng dạng (n – 1)d1-10ns1-2.
Đáp án đúng là: B
Nguyên tố nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns1-2 hoặc ns2np1-6 và nguyên tố nhóm B có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng dạng (n – 1)d1-10ns1-2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố khí hiếm thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố khí hiếm thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Câu 2:
Nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Câu 5:
Hai nguyên tố X, Y (ZX < ZY) nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A và có tổng số proton trong hạt nhân là 30. Hai nguyên tố X, Y là
Hai nguyên tố X, Y (ZX < ZY) nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A và có tổng số proton trong hạt nhân là 30. Hai nguyên tố X, Y là
Câu 6:
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24. Số proton trong hạt nhân X là
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24. Số proton trong hạt nhân X là
Câu 7:
Nguyên tố X thuộc nhóm VA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử X là
Nguyên tố X thuộc nhóm VA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử X là
Câu 8:
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số neutron của Y lớn hơn X là 2 hạt. Trong nguyên tử X, số electron bằng số neutron. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số neutron của Y lớn hơn X là 2 hạt. Trong nguyên tử X, số electron bằng số neutron. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
Câu 9:
Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 neutron và 10 electron. Trong bảng tuần hoàn. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 neutron và 10 electron. Trong bảng tuần hoàn. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
Câu 11:
Hai nguyên tố A, B (ZB > ZA) đứng liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Nguyên tố A là
Hai nguyên tố A, B (ZB > ZA) đứng liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Nguyên tố A là