Câu hỏi:
22/07/2024 99
Nêu công việc và đóng góp của những người lao động trong tranh:
Kể thêm đóng góp của người lao động trong các công việc khác.
Nêu công việc và đóng góp của những người lao động trong tranh:
Kể thêm đóng góp của người lao động trong các công việc khác.
Trả lời:
- Công việc và đóng góp của những người lao động trong tranh:
1. Giao hàng: Vận chuyển hàng hóa từ nơi của người gửi đến nơi của người nhận một cách nhanh chóng và cẩn thận.
2. Người lính biển đảo: Bảo vệ sự an toàn của các đảo, đá và tránh sự tấn công, đổ bộ bằng đường biển lên đất liền hoặc lên các đảo bị nước ngoài chiếm đóng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam.
3. Công nhân may: Tạo ra các bộ trang phục, túi…. đẹp đẽ, từ những mảnh vải.
4. Ngư dân: Sử dụng lưới để đánh bắt cá, tôm… đem lại nguồn thực phẩm phong phú.
5. Nông dân: Sử dụng máy gặt để thu hoạch lúa, tạo ra thực phẩm – gạo sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
6. Giáo viên: Sử dụng kiến thức, hiểu biết để giảng dạy học trò, giúp học trò có kiến thức, trở thành người có ích cho xã hội.
- Một số công việc và đóng góp của người lao động trong công việc đó là:
+ Cảnh sát giao thông: Chỉ huy xe cộ di chuyển trên các làn đường, giúp giao thông thuận lợi.
+ Bác sĩ: Cứu chữa, kê thuốc giúp các bệnh nhân khỏe mạnh
+ …
- Công việc và đóng góp của những người lao động trong tranh:
1. Giao hàng: Vận chuyển hàng hóa từ nơi của người gửi đến nơi của người nhận một cách nhanh chóng và cẩn thận.
2. Người lính biển đảo: Bảo vệ sự an toàn của các đảo, đá và tránh sự tấn công, đổ bộ bằng đường biển lên đất liền hoặc lên các đảo bị nước ngoài chiếm đóng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam.
3. Công nhân may: Tạo ra các bộ trang phục, túi…. đẹp đẽ, từ những mảnh vải.
4. Ngư dân: Sử dụng lưới để đánh bắt cá, tôm… đem lại nguồn thực phẩm phong phú.
5. Nông dân: Sử dụng máy gặt để thu hoạch lúa, tạo ra thực phẩm – gạo sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
6. Giáo viên: Sử dụng kiến thức, hiểu biết để giảng dạy học trò, giúp học trò có kiến thức, trở thành người có ích cho xã hội.
- Một số công việc và đóng góp của người lao động trong công việc đó là:
+ Cảnh sát giao thông: Chỉ huy xe cộ di chuyển trên các làn đường, giúp giao thông thuận lợi.
+ Bác sĩ: Cứu chữa, kê thuốc giúp các bệnh nhân khỏe mạnh
+ …
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chú của Bin làm kiểm lâm. Bin rất thích công việc của chú và chia sẻ điều này với Tin. Tin nói: “Kiểm lâm thì có gì đáng tự hào đâu!”
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Na và Cốm đang thảo luận về chủ đề “Người lao động quanh em”. Na chia sẻ: “ Chúng ta phải biết ơn người lao động trong xã hội”. Cốm tiếp lời: “Làm như thế để được thầy cô và người lớn khen”.
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chú của Bin làm kiểm lâm. Bin rất thích công việc của chú và chia sẻ điều này với Tin. Tin nói: “Kiểm lâm thì có gì đáng tự hào đâu!”
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Na và Cốm đang thảo luận về chủ đề “Người lao động quanh em”. Na chia sẻ: “ Chúng ta phải biết ơn người lao động trong xã hội”. Cốm tiếp lời: “Làm như thế để được thầy cô và người lớn khen”.
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
Câu 3:
Hãy ghi sổ tay mô tả về công việc và đóng góp của một số nghề nghiệp mà em yêu thích.
Ví dụ:
Tên nghề
Mô tả công việc
Đóng góp của nghề
Bác sĩ
Khám, chữa bệnh
Chăm sóc sức khỏe cho mọi người
…
…
…
Hãy ghi sổ tay mô tả về công việc và đóng góp của một số nghề nghiệp mà em yêu thích.
Ví dụ:
Tên nghề |
Mô tả công việc |
Đóng góp của nghề |
Bác sĩ |
Khám, chữa bệnh |
Chăm sóc sức khỏe cho mọi người |
… |
… |
… |
Câu 4:
Em đồng tình hay không đồng tình với lời nói, việc làm nào sau đây? Vì sao?
Em đồng tình hay không đồng tình với lời nói, việc làm nào sau đây? Vì sao?
Câu 8:
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:
– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình.
Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:
– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là kiến trúc sư.
– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
– Thưa cô, em tên là Quỳnh. Bố em là phóng viên, mẹ em là bác sĩ ạ. Đến lượt Hà, cũng như các bạn, em kể rất tự hào:
– Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em là công nhân vệ sinh môi trường ạ.
Bỗng dưng có vài tiếng cười khúc khích. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em và nói:
– Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta sạch đẹp. Không có nghề nào là tầm thường, chỉ có những ai lười lao động mới đáng xấu hổ. Hơn nữa, mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Chúng ta phải biết ơn họ.
Không khí cả lớp nhẹ nhàng, vui vẻ. Hà cảm ơn cô vì cô giáo đã làm cho
cả lớp thêm quý trọng nghề nghiệp của bố mẹ mình.
(Phỏng theo Thuỳ Dung, Buổi học đầu tiên, Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006)
– Cô giáo đã làm gì sau khi Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ?
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:
– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình.
Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:
– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là kiến trúc sư.
– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
– Thưa cô, em tên là Quỳnh. Bố em là phóng viên, mẹ em là bác sĩ ạ. Đến lượt Hà, cũng như các bạn, em kể rất tự hào:
– Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em là công nhân vệ sinh môi trường ạ.
Bỗng dưng có vài tiếng cười khúc khích. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em và nói:
– Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta sạch đẹp. Không có nghề nào là tầm thường, chỉ có những ai lười lao động mới đáng xấu hổ. Hơn nữa, mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Chúng ta phải biết ơn họ.
Không khí cả lớp nhẹ nhàng, vui vẻ. Hà cảm ơn cô vì cô giáo đã làm cho
cả lớp thêm quý trọng nghề nghiệp của bố mẹ mình.
(Phỏng theo Thuỳ Dung, Buổi học đầu tiên, Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006)
– Cô giáo đã làm gì sau khi Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ?