Câu hỏi:
18/07/2024 146Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi\(\Delta t\) là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ \(15\pi \sqrt 3 \,cm/s\) với độ lớn gia tốc \(22,5\,m/{s^2}\), sau đó một khoảng thời gian đúng bằng \(\Delta t\) vật qua vị trí có độ lớn vận tốc \(45\pi \,cm/s\) . Lấy \[{\pi ^2} = 10\]. Biên độ dao động của vật là
A. \(4\sqrt 2 cm\).
B. \(5\sqrt 2 \,cm\).
C. \(6\sqrt 3 \,cm\).
D. \(8cm\).
Trả lời:
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng là: \(\Delta t = \frac{T}{4}\)
+ Tại thời điểm t và \(t + \Delta t\)ta có: \({x_1} \bot {x_2}\) hay \({v_1} \bot {v_2}\)
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\left| {{a_1}} \right|}}{{A{\omega ^2}}} = \frac{{\left| {{v_2}} \right|}}{{A\omega }}\\{\left( {A\omega } \right)^2} = v_1^2 + v_2^2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\omega = \left| {\frac{{{a_1}}}{{{v_2}}}} \right|\\{\left( {A\omega } \right)^2} = v_1^2 + v_2^2\end{array} \right.\]
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\omega = \left| {\frac{{22,5}}{{0,45\pi }}} \right| = \frac{{50}}{\pi }\left( {{\rm{rad/s}}} \right)\\{\left( {A.\frac{{50}}{\pi }} \right)^2} = {\left( {15\pi \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {45\pi } \right)^2}\end{array} \right. \Rightarrow A = 6\sqrt 3 \left( {cm} \right)\].
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kì T. Vào một thời điểm t, vật đi qua li độ x = 5 cm theo chiều âm. Vào thời điểm t + \[\frac{T}{6}\], li độ của vật là
Câu 2:
Con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là 85 g dao động điều hoà, trong 24 s thực hiện được 120 dao động toàn phần. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo của con lắc đó là
Câu 3:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha \[\frac{\pi }{2}\] so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZLcủa cuộn dây và dung kháng ZCcủa tụ điện là
Câu 4:
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = \({E_0}\cos (\omega t)\). Biểu thức của từ thông gửi qua khung dây là
Câu 5:
Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
Câu 6:
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}},\) dây treo có chiều dài thay đổi được. Nếu tăng chiều dài dây treo con lắc thêm 25cm thì chu kì dao động của con lắc tăng thêm 0,2s. Lấy \({\pi ^2} = 10\). Chiều dài lúc đầu của dây treo con lắc là
Câu 8:
Điều kiện nào sau đây phải thỏa mãn để con lắc đơn dao động điều hòa
Câu 9:
Một con lắc đơn có khối lượng quả cầu nhỏ là 2 g dao động điều hoà trong điện trường đều mà các đường sức điện có phương ngang, cường độ điện trường E = 4,9.104V/m. Biết ban đầu quả cầu chưa tích điện, sau đó tích điện q = 2\[\sqrt 5 \].10–7C, gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Tỉ số chu kì dao động của con lắc trước và sau khi tích điện cho quả cầu là
Câu 10:
Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp
Câu 11:
Một vật dao động có gia tốc biến đổi theo thời gian: a = 6sin20t (m/s2). Biểu thức vận tốc của vật là
Câu 12:
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, phát biểu không đúng là:
Câu 13:
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t - \[\frac{\pi }{6}\]) cm. Vật đi qua vị trí có vận tốc v = - 8 cm/s lần thứ thứ 2015 vào thời điểm