Câu hỏi:
25/12/2024 115Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì?
A. Pháp luật có tính bắt buộc chung
B. Pháp luật có tính quy phạm
C. Pháp luật có tính quyền lực
D. Pháp luật có tính quyền lực, buộc chung
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực thi bằng quyền lực Nhà nước, trong khi quy phạm đạo đức chỉ dựa trên niềm tin và ý thức cá nhân mà không có sự cưỡng chế pháp lý.
→ D đúng
- A sai vì pháp luật yêu cầu mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ và được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước, trong khi quy phạm đạo đức chỉ mang tính tự nguyện và không có tính cưỡng chế.
- B sai vì cả hai cùng đặt ra các chuẩn mực xử sự trong xã hội. Do đó, tính quy phạm không phải là yếu tố để phân biệt giữa pháp luật và quy phạm đạo đức.
- C sai vì tính quyền lực là đặc điểm chỉ có ở pháp luật, không có ở quy phạm đạo đức. Nó không phải là yếu tố để so sánh mà là yếu tố đặc trưng riêng biệt của pháp luật.
*) Đặc trưng của pháp luật
- Tính quy phạm phổ biến
+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.
+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung
+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.
+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.
+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh B nhờ vợ thay mình đi bỏ phiếu bầu cử nhưng vợ anh đã từ chối. Vợ anh A không vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
Câu 5:
Cơ sở kinh doanh Karaoke của chị A thường xuyên hoạt động quá giờ quy định là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
Câu 6:
Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, ... là hình thức
Câu 7:
Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên ra đường (Có đội mũ bảo hiểm), được xem là:
Câu 8:
Anh A và chị B yêu nhau đã 10 năm, hai gia đình đính ước và đã làm lễ đám hỏi. Tuy nhiên, trong quá trình đi công tác anh A và chị M cùng công ti đã vượt quá giới hạn, chị gái của chị M và bố mẹ đã đến gai đình A yêu cầu làm lễ cưới và đăng kí kết hôn. Trong quá trình anh A và chị M tổ chức lễ cưới thì chị B và em gái là G đến quậy phá nhằm ngăn cản đám cưới. Trong trường hợp này những ai đã vi phạm luật hôn nhân gia đình.
Câu 11:
Mặc dù bố mẹ A muốn con trở thành kĩ sư nhưng A lại đăng kí vào trường sư phạm. A đã vận dụng quyền học tập ở nội dung nào dưới đây?
Câu 13:
Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế toán M từ chối công khai việc thu chi ngân sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhưng bị Chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thể nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Câu 15:
Công an bắt người bị nghi là lấy trộm xe đạp là hành vi xâm phạm: