Câu hỏi:
19/07/2024
133
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15 s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
+ Từ đồ thị ta có: \(F = 1 + 5\cos \left( {\omega t + \varphi } \right) = 1 + {F_{\left( t \right)}}\left( N \right)\)
+ Tại \(t = 0,2\left( s \right)\) có \({F_{\left( t \right)}} = 0N;\) tại \(t = 0,5\left( s \right)\) có \({F_{\left( t \right)}} = - 5N\)
\( \Rightarrow 5\frac{T}{4} = 0,5 - 0,2 \Rightarrow T = 0,24s \Rightarrow \omega = \frac{{25\pi }}{3}\left( {{\rm{rad/s}}} \right)\)
+ Tại \(t = 0,2\left( s \right):{F_{\left( t \right)}} = 0\) theo chiều âm nên cần quay góc \(\alpha = \omega t = \frac{{25\pi }}{3}.0,2 = \frac{{5\pi }}{3}\) để về thời điểm ban đầu ⇒ Pha ban đầu của lực đàn hồi là \(\varphi = \frac{{5\pi }}{6}\)
+ Độ lớn của lực kéo về tại t = 0,15 s : \(\left| F \right| = \left| {5\cos \left( {\frac{{25\pi }}{3}0,15 + \frac{{5\pi }}{6}} \right)} \right| = 4,83\left( N \right)\)
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 2.10-6F và cuộn thuần cảm
L = 4,5.10-6H. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là:
Câu 2:
Điện trường xoáy là điện trường
Câu 3:
Một tụ điện có điện dung \(10 \mu F\)được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy \({\pi ^2} = 10\). Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
Câu 4:
Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2t - \(\frac{\pi }{6}\)) (cm). Thời điểm vật có tốc độ 4\(\sqrt 3 \)(cm/s) lần thứ 2015 kể từ lúc dao động là
Câu 5:
Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạch
Câu 6:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,3s. Tính khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng 3 lần thế năng?
Câu 7:
Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó
Câu 8:
Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản tụ có biểu thức \(q = {3.10^{ - 6}}\sin \left( {2000t + \frac{\pi }{2}} \right)C\). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L là:
Câu 9:
Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC= 100Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng \[{u_L} = 100\cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})(\,V)\]. Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
Câu 10:
Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
Câu 11:
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
Câu 12:
Chu kì dao động là khoảng thời gian
Câu 13:
Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
Câu 14:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm : biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không đổi theo thời gian là
Câu 15:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động thứ nhất là 3 cm, của dao động thứ hai là 4 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị: