Câu hỏi:
18/07/2024 142Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là
A. N0.e-λt .
B. N0(1 – λt).
C. N0(1 - eλt).
D. N0(1 – e-λt).
Trả lời:
Đáp án: D
Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân còn lại sau thời gian t là: N = N0.e-λt.
Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là : Nt = N0 – N = N0(1 – e-λt).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
Câu 5:
Cho phản ứng hạt nhân: A B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Kết luận nào sau đây về hướng và trị số của tốc độ các hạt sau phản ứng là đúng?
Câu 8:
Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là
Câu 9:
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng
Câu 12:
Chọn phương án đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì
Câu 13:
Khối lượng của một chất phóng xạ cũng biến thiên theo thời gian và được biểu diễn bằng biểu thức sau