Câu hỏi:
21/07/2024 82
Màu sắc nào không có trong bài thơ Mời trầu?
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Màu vàng
D. Màu trắng
Màu sắc nào không có trong bài thơ Mời trầu?
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Màu vàng
D. Màu trắng
Trả lời:
Đáp án C
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
c) Tính chất trào phúng của bài thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào?
c) Tính chất trào phúng của bài thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào?
Câu 2:
Hãy xác định một số biểu hiện của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.
Hãy xác định một số biểu hiện của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.
Câu 3:
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau:
Miếng trầu ăn kết làm đôi
Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng
Trầu xanh, cau trắng cay nồng
Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên.
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau:
Miếng trầu ăn kết làm đôi
Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng
Trầu xanh, cau trắng cay nồng
Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên.
Câu 4:
b) Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?
b) Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?
Câu 5:
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương
a) Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương
a) Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Câu 6:
Hãy phân tích biểu hiện của một trong những biện pháp nghệ thuật được Hồ Xuân Hương sử dụng trong bài thơ Mời trầu.
Hãy phân tích biểu hiện của một trong những biện pháp nghệ thuật được Hồ Xuân Hương sử dụng trong bài thơ Mời trầu.
Câu 7:
Hãy tìm và chép lại ba bài thơ (thơ dân gian hoặc thơ có tác giả) viết về trầu cau.
Hãy tìm và chép lại ba bài thơ (thơ dân gian hoặc thơ có tác giả) viết về trầu cau.
Câu 8:
e) Qua các hình ảnh được thể hiện trong bài thơ, hãy phân tích để thấy được tâm trạng của tác giả Trần Tế Xương.
e) Qua các hình ảnh được thể hiện trong bài thơ, hãy phân tích để thấy được tâm trạng của tác giả Trần Tế Xương.
Câu 9:
b) Hãy chỉ ra những dấu hiệu cho thấy đây là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
b) Hãy chỉ ra những dấu hiệu cho thấy đây là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 10:
Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Câu 11:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ
Một đàn thằng hỏng đứng mà trông,
Nó đỗ khoa này có sướng không?
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.
(Trần Tế Xương, in trong Tú Xương toàn tập, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, NXB Văn học, Hà Nội, 2010)
(*) Bài thơ được làm để chế giễu những người thi đỗ khoa thi Hương năm Đinh Dậu (1897) ở trường thi Hà – Nam (Nam Định). Khi làm lễ Bái mạng (Tạ ơn vua) ở Vọng Cung (Cung 2 cung vua ở trong Huế) có cả vợ chồng Công sứ Nam Định là Lơ Noóc-măng đến dự. Những vị này ngồi chễm chệ trước Vọng Cung. Các ông cử tân khoa khi cúi đầu quỳ lạy tạ ơn vua thì quỳ lạy cả ông Tây, bà đầm, những kẻ đại diện cho chính quyền bảo hộ Pháp được dựng lên sau cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
a) Bài thơ trên viết về điều gì?
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ
Một đàn thằng hỏng đứng mà trông,
Nó đỗ khoa này có sướng không?
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.
(Trần Tế Xương, in trong Tú Xương toàn tập, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, NXB Văn học, Hà Nội, 2010)
(*) Bài thơ được làm để chế giễu những người thi đỗ khoa thi Hương năm Đinh Dậu (1897) ở trường thi Hà – Nam (Nam Định). Khi làm lễ Bái mạng (Tạ ơn vua) ở Vọng Cung (Cung 2 cung vua ở trong Huế) có cả vợ chồng Công sứ Nam Định là Lơ Noóc-măng đến dự. Những vị này ngồi chễm chệ trước Vọng Cung. Các ông cử tân khoa khi cúi đầu quỳ lạy tạ ơn vua thì quỳ lạy cả ông Tây, bà đầm, những kẻ đại diện cho chính quyền bảo hộ Pháp được dựng lên sau cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
a) Bài thơ trên viết về điều gì?