Câu hỏi:
17/07/2024 53
Kể những nguyên nhân khác gây ô nhiễm không khí.
Kể những nguyên nhân khác gây ô nhiễm không khí.
Trả lời:
- Ô nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét. Điều này làm lan truyền ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật và con người.
- Núi lửa phun trào: Các khí mê – tan, hi – đờ – rô sun – phua … nằm sâu trong các tầng dung nham hàng trăm năm. Tuy nhiên khi núi lửa phun trào sẽ giải phóng chúng khiến không khí trở nên ô nhiễm nặng.
- Bão, lốc xoáy: làm cho bụi, chất độc, rác thải … bị gió lốc đẩy đi hàng trăm kilômét.
- Ô nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét. Điều này làm lan truyền ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật và con người.
- Núi lửa phun trào: Các khí mê – tan, hi – đờ – rô sun – phua … nằm sâu trong các tầng dung nham hàng trăm năm. Tuy nhiên khi núi lửa phun trào sẽ giải phóng chúng khiến không khí trở nên ô nhiễm nặng.
- Bão, lốc xoáy: làm cho bụi, chất độc, rác thải … bị gió lốc đẩy đi hàng trăm kilômét.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chứng minh không khí cần cho sự cháy.
Chuẩn bị: Ba cây nến A, B, C giống nhau và hai cốc thủy tinh có kích thước khác nhau.
Tiến hành:
- Đốt cho ba cây nến cháy. Sau đó, đồng thời úp cốc thủy tinh nhỏ lên cây nến B và cốc thủy tinh to lên cây nến C (hình 1). Quan sát và cho biết cây nến nào cháy lâu hơn.
- Giải thích kết quả.
Chứng minh không khí cần cho sự cháy.
Chuẩn bị: Ba cây nến A, B, C giống nhau và hai cốc thủy tinh có kích thước khác nhau.
Tiến hành:
- Đốt cho ba cây nến cháy. Sau đó, đồng thời úp cốc thủy tinh nhỏ lên cây nến B và cốc thủy tinh to lên cây nến C (hình 1). Quan sát và cho biết cây nến nào cháy lâu hơn.
- Giải thích kết quả.
Câu 3:
Khi thổi không khí vào bếp than hoặc bếp củi lửa sẽ cháy to lên hay nhỏ đi? Vì sao?
Khi thổi không khí vào bếp than hoặc bếp củi lửa sẽ cháy to lên hay nhỏ đi? Vì sao?
Câu 4:
Em, gia đình và địa phương nơi em sống đã có những hoạt động gì để bảo vệ môi trường không khí.
Em, gia đình và địa phương nơi em sống đã có những hoạt động gì để bảo vệ môi trường không khí.
Câu 5:
Cần phải làm gì để duy trì sự cháy đối với các cây nến B, C? Vì sao?
Cần phải làm gì để duy trì sự cháy đối với các cây nến B, C? Vì sao?
Câu 6:
Điều gì có thể xảy ra đối với con người, động vật và thực vật khi sống ở môi trường không khí ô nhiễm.
Điều gì có thể xảy ra đối với con người, động vật và thực vật khi sống ở môi trường không khí ô nhiễm.
Câu 7:
Chọn một trong những chủ đề sau để vận động những người xung quanh tham gia bảo vệ môi trường không khí:
- Tăng cường đi bộ, đi xe đạp, sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Tham gia bảo vệ rừng và trồng cây xanh.
- Tham gia phong trào vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
Chọn một trong những chủ đề sau để vận động những người xung quanh tham gia bảo vệ môi trường không khí:
- Tăng cường đi bộ, đi xe đạp, sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Tham gia bảo vệ rừng và trồng cây xanh.
- Tham gia phong trào vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
Câu 10:
Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm trong các hình dưới đây.
Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm trong các hình dưới đây.
Câu 12:
Trong các buổi diễn tập phòng cháy chữa cháy, người ta sử dụng chăn ướt chụp lên đám cháy để dập lửa. Hãy giải thích vì sao có thể dập lửa như vậy.
Trong các buổi diễn tập phòng cháy chữa cháy, người ta sử dụng chăn ướt chụp lên đám cháy để dập lửa. Hãy giải thích vì sao có thể dập lửa như vậy.