Câu hỏi:
23/07/2024 96Kể chuyện theo tranh và thảo luận cùng bạn.
a. Bảo có phải là người ham học hỏi không? Vì sao?
b. Theo em, việc ham học hỏi có lợi ích gì?
Trả lời:
CHUYỆN CỦA BẠN BẢO
Tiết học tiếp theo là tiết toán, Bảo loay hoay vì bài tập về nhà còn một bài khó mà Bảo không biết làm. Bảo suy nghĩ không biết có nên nhờ cô giáo hướng dẫn cho mình hay không. Cuối cùng, Bảo quyết định bỏ qua, không làm bài toán đó nữa. Đến tiết toán, cô giáo gọi Bảo lên làm đúng bài bạn bỏ qua. Đến lúc đó, Bảo mới thú nhận với cô rằng mình chưa làm được bài này.
a. Bảo không phải là người ham học hỏi vì khi gặp bài toán khó, thay vì bạn nhờ đến cô giáo để hướng dẫn thì bạn lại không làm bài tập nữa.
b. Theo em, việc ham học hỏi sẽ giúp em tiếp thu được nhiều kiến thức và trau dồi bản thân. Đồng thời, giúp em năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong cuộc sống của chính mình.
CHUYỆN CỦA BẠN BẢO
Tiết học tiếp theo là tiết toán, Bảo loay hoay vì bài tập về nhà còn một bài khó mà Bảo không biết làm. Bảo suy nghĩ không biết có nên nhờ cô giáo hướng dẫn cho mình hay không. Cuối cùng, Bảo quyết định bỏ qua, không làm bài toán đó nữa. Đến tiết toán, cô giáo gọi Bảo lên làm đúng bài bạn bỏ qua. Đến lúc đó, Bảo mới thú nhận với cô rằng mình chưa làm được bài này.
a. Bảo không phải là người ham học hỏi vì khi gặp bài toán khó, thay vì bạn nhờ đến cô giáo để hướng dẫn thì bạn lại không làm bài tập nữa.
b. Theo em, việc ham học hỏi sẽ giúp em tiếp thu được nhiều kiến thức và trau dồi bản thân. Đồng thời, giúp em năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong cuộc sống của chính mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát môi trường xung quanh và ghi chép lại những điều mới mẻ.
Quan sát môi trường xung quanh và ghi chép lại những điều mới mẻ.
Câu 2:
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
BÁC HỒ HỌC TIẾNG PHÁP
Năm 1911, Bác Hồ lên tàu sang Pháp để tìm đường cứu nước. Để sinh sống, học
tập tại Pháp, Bác hiểu rằng phải học bằng được tiếng Pháp. Trên tàu sang Pháp, Bác đã tranh thủ học tiếng Pháp với hai người lính trẻ. Bác mượn những quyển sách nho nhỏ bằng tiếng Pháp. Muốn biết một vật nào đó tiếng Pháp gọi là gì, Bác chỉ vật ấy rồi hỏi, xong viết vào mảnh giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để vừa làm việc vừa học được. Học được chữ nào, Bác ghép lại câu để sử dụng ngay.
Một thời gian sau, Bác còn tham gia viết báo bằng tiếng Pháp. Khi viết bài, Bác luôn nhờ mọi người trong Tòa soạn sửa lỗi cho bài viết của mình. Khi Tòa soạn góp ý, Bác tập viết đi viết lại cho đến khi thành thạo. Sau mỗi ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác vẫn tranh thủ đọc sách báo, vừa để giải trí, vừa để trau dồi kiến thức, học tập tiếng Pháp. Nhờ kiên trì rèn luyện nên Bác đã thành công.
(Theo 117 Chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2007)
Bác Hồ đã kiên trì học tiếng Pháp như thế nào? Việc làm đó thể hiện điều gì?
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
BÁC HỒ HỌC TIẾNG PHÁP
Năm 1911, Bác Hồ lên tàu sang Pháp để tìm đường cứu nước. Để sinh sống, học
tập tại Pháp, Bác hiểu rằng phải học bằng được tiếng Pháp. Trên tàu sang Pháp, Bác đã tranh thủ học tiếng Pháp với hai người lính trẻ. Bác mượn những quyển sách nho nhỏ bằng tiếng Pháp. Muốn biết một vật nào đó tiếng Pháp gọi là gì, Bác chỉ vật ấy rồi hỏi, xong viết vào mảnh giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để vừa làm việc vừa học được. Học được chữ nào, Bác ghép lại câu để sử dụng ngay.
Một thời gian sau, Bác còn tham gia viết báo bằng tiếng Pháp. Khi viết bài, Bác luôn nhờ mọi người trong Tòa soạn sửa lỗi cho bài viết của mình. Khi Tòa soạn góp ý, Bác tập viết đi viết lại cho đến khi thành thạo. Sau mỗi ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác vẫn tranh thủ đọc sách báo, vừa để giải trí, vừa để trau dồi kiến thức, học tập tiếng Pháp. Nhờ kiên trì rèn luyện nên Bác đã thành công.
(Theo 117 Chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2007)
Bác Hồ đã kiên trì học tiếng Pháp như thế nào? Việc làm đó thể hiện điều gì?
Câu 3:
Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi, biểu hiện nào sau đây? Vì sao?
a. Bình không tập trung lắng nghe cô giáo giảng bài.
b. Dũng thường xuyên đặt câu hỏi nhờ cô giáo giải đáp.
c. Huệ có thói quen đọc sách và chia sẻ điều học được với bạn bè.
d. Trúc hay quan sát, lắng nghe những hiện tượng trong cuộc sống xung quanh.
Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi, biểu hiện nào sau đây? Vì sao?
a. Bình không tập trung lắng nghe cô giáo giảng bài.
b. Dũng thường xuyên đặt câu hỏi nhờ cô giáo giải đáp.
c. Huệ có thói quen đọc sách và chia sẻ điều học được với bạn bè.
d. Trúc hay quan sát, lắng nghe những hiện tượng trong cuộc sống xung quanh.Câu 4:
Nghe hoặc hát bài hát Mẹ ơi tại sao? của nhạc sĩ Nguyễn Đình Nguyên và trả lời câu hỏi.
Bạn trong bài hát đã hỏi mẹ về những điều gì?
Nghe hoặc hát bài hát Mẹ ơi tại sao? của nhạc sĩ Nguyễn Đình Nguyên và trả lời câu hỏi.
Câu 6:
Đọc một cuốn sách mà em yêu thích và ghi lại vào sổ tay những điều đã học được từ quyển sách ấy.
Đọc một cuốn sách mà em yêu thích và ghi lại vào sổ tay những điều đã học được từ quyển sách ấy.
Câu 7:
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Hãy cho biết việc làm của các bạn nào trong tranh thể hiện ham học hỏi?
b. Em hãy nêu những biểu hiện khác của việc ham học hỏi.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Hãy cho biết việc làm của các bạn nào trong tranh thể hiện ham học hỏi?
b. Em hãy nêu những biểu hiện khác của việc ham học hỏi.
Câu 8:
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Trong khi các bạn hào hứng chia sẻ, thảo luận nhóm, Minh và Hoàng vẫn say sưa bàn luận về bộ phim hoạt hình đã xem tối qua. Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu em về nhà sưu tầm truyện kể về một tấm gương ham học hỏi của lịch sử Việt Nam. Em sẽ làm gì để hoàn thành nhiệm vụ này?
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Trong khi các bạn hào hứng chia sẻ, thảo luận nhóm, Minh và Hoàng vẫn say sưa bàn luận về bộ phim hoạt hình đã xem tối qua. Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu em về nhà sưu tầm truyện kể về một tấm gương ham học hỏi của lịch sử Việt Nam. Em sẽ làm gì để hoàn thành nhiệm vụ này?