Câu hỏi:
23/07/2024 636
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) giới thiệu về một nét văn hóa đặc sắc 200 từ) giới của một dân tộc trên thế giới.
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) giới thiệu về một nét văn hóa đặc sắc 200 từ) giới của một dân tộc trên thế giới.
Trả lời:
(*) Tham khảo: giới thiệu về Nghi lễ cấp sắc của người Dao ở Việt Nam
Người Dao ở Sơn La (Việt Nam) còn bảo tồn nhiều phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là các nghi lễ chu kỳ đời người, trong đó có lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng, công nhận sự trưởng thành đối với người đàn ông ở tất cả các ngành Dao. Trong lễ cấp sắc, người thụ lễ được đặt pháp danh (tên âm). Sau khi trải qua nghi lễ này, người đàn ông Dao được công nhận là con cháu Bàn Vương, được trao quyền làm thầy, được cấp âm binh và được thờ cúng tổ tiên.
Theo tiếng địa phương, cấp sắc được gọi là quá tang hay quá tăng. Ngoài ra còn có các tên gọi khác như: say cháy, chay thầy xấy hay phùn voòng,…
Lễ cấp sắc thường tổ chức cho con trai từ 10 tuổi trở lên và thực hiện vào thời gian nông nhàn. Để chuẩn bị lễ cấp sắc, gia đình phải nuôi lợn, tích lương thực, thực phẩm, vàng mã và các thứ khác để làm lễ và cỗ mời bà con, họ hàng...
Lễ cấp sắc của các ngành Dao thực hiện một số nghi lễ, như: lễ nhận thầy; lập ban thờ mới; mời thần linh nhà thầy cúng đi làm lễ; mời thần linh, tổ tiên nhà người được cấp sắc về làm lễ; lễ cấp đèn; lễ đặt tên; lễ dạy làm thầy/truyền phép…Tuy nhiên, mỗi ngành Dao lại có những khác biệt riêng.
Lễ cấp sắc là một trong những nghi lễ độc đáo và được lưu truyền từ nhiều đời nay trong cộng đồng dân tộc Dao. Trong lễ cấp sắc, người được cấp sắc và những người tham dự có thể hiểu hơn về lịch sử, cội nguồn của mình từ những bài cúng, tích truyện mà thầy cúng đọc, từ đó, nâng cao ý thức bảo tồn những phong tục, tập quán tốt đẹp của người Dao. Lễ cấp sắc phản ánh đời sống tinh thần phong phú của người Dao, thể hiện qua các điệu múa, hát đối đáp - páo dung, tranh vẽ, hình cắt giấy… Lễ cấp sắc có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng của đồng bào Dao, giúp họ có thêm sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn trong cuộc sống, hướng tới điều tốt đẹp trong tương lai. Lễ cấp sắc hướng người đàn ông Dao cũng như các thành viên trong cộng đồng biết tôn sư trọng đạo, kính trọng cha mẹ, luôn làm điều thiện.
Ghi nhận giá trị tiêu biểu của di sản, Lễ cấp sắc của người Dao ở Sơn La được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
(*) Tham khảo: giới thiệu về Nghi lễ cấp sắc của người Dao ở Việt Nam
Người Dao ở Sơn La (Việt Nam) còn bảo tồn nhiều phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là các nghi lễ chu kỳ đời người, trong đó có lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng, công nhận sự trưởng thành đối với người đàn ông ở tất cả các ngành Dao. Trong lễ cấp sắc, người thụ lễ được đặt pháp danh (tên âm). Sau khi trải qua nghi lễ này, người đàn ông Dao được công nhận là con cháu Bàn Vương, được trao quyền làm thầy, được cấp âm binh và được thờ cúng tổ tiên.
Theo tiếng địa phương, cấp sắc được gọi là quá tang hay quá tăng. Ngoài ra còn có các tên gọi khác như: say cháy, chay thầy xấy hay phùn voòng,…
Lễ cấp sắc thường tổ chức cho con trai từ 10 tuổi trở lên và thực hiện vào thời gian nông nhàn. Để chuẩn bị lễ cấp sắc, gia đình phải nuôi lợn, tích lương thực, thực phẩm, vàng mã và các thứ khác để làm lễ và cỗ mời bà con, họ hàng...
Lễ cấp sắc của các ngành Dao thực hiện một số nghi lễ, như: lễ nhận thầy; lập ban thờ mới; mời thần linh nhà thầy cúng đi làm lễ; mời thần linh, tổ tiên nhà người được cấp sắc về làm lễ; lễ cấp đèn; lễ đặt tên; lễ dạy làm thầy/truyền phép…Tuy nhiên, mỗi ngành Dao lại có những khác biệt riêng.
Lễ cấp sắc là một trong những nghi lễ độc đáo và được lưu truyền từ nhiều đời nay trong cộng đồng dân tộc Dao. Trong lễ cấp sắc, người được cấp sắc và những người tham dự có thể hiểu hơn về lịch sử, cội nguồn của mình từ những bài cúng, tích truyện mà thầy cúng đọc, từ đó, nâng cao ý thức bảo tồn những phong tục, tập quán tốt đẹp của người Dao. Lễ cấp sắc phản ánh đời sống tinh thần phong phú của người Dao, thể hiện qua các điệu múa, hát đối đáp - páo dung, tranh vẽ, hình cắt giấy… Lễ cấp sắc có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng của đồng bào Dao, giúp họ có thêm sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn trong cuộc sống, hướng tới điều tốt đẹp trong tương lai. Lễ cấp sắc hướng người đàn ông Dao cũng như các thành viên trong cộng đồng biết tôn sư trọng đạo, kính trọng cha mẹ, luôn làm điều thiện.
Ghi nhận giá trị tiêu biểu của di sản, Lễ cấp sắc của người Dao ở Sơn La được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b) Em hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới như thế nào qua các thông tin trên?
b) Em hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới như thế nào qua các thông tin trên?
Câu 2:
b) Bạn M rất thích đọc sách về các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới nhưng bố mẹ lại yêu cầu phải dành thời gian để học các môn học chính khoá trong nhà trường.
b) Bạn M rất thích đọc sách về các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới nhưng bố mẹ lại yêu cầu phải dành thời gian để học các môn học chính khoá trong nhà trường.
Câu 3:
a) Em hãy nêu những biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hóa của Nhật Bản, Nga và Ni-giê-ri-a (về ẩm thực, trang phục, lễ hội,...) qua các thông tin trên.
a) Em hãy nêu những biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hóa của Nhật Bản, Nga và Ni-giê-ri-a (về ẩm thực, trang phục, lễ hội,...) qua các thông tin trên.
Câu 4:
Em hãy kể tên một số phong tục, tập quán đặc sắc của các dân tộc trên thế giới mà em biết.
Em hãy kể tên một số phong tục, tập quán đặc sắc của các dân tộc trên thế giới mà em biết.
Câu 5:
c) Hãy kể một số việc cần làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, các nền văn hóa.
c) Hãy kể một số việc cần làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, các nền văn hóa.
Câu 6:
a) Nêu ý nghĩa của Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc.
a) Nêu ý nghĩa của Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc.
Câu 7:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến/ việc làm nào dưới đây. Vì sao?
a) Bạn T cho rằng, chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có
b) Chị Q cho rằng, mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi.
c) Anh K cho rằng, mọi sản phẩm của các dân tộc, các nền văn hóa đều tốt, đều đáng được tiếp thu và học tập.
d) Theo bạn B, cần tiếp thu có chọn lọc những sản phẩm nào phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dân tộc, văn hóa của đất nước mình.
e) Với niềm đam mê du lịch, chụp ảnh và tìm hiểu văn hóa các dân tộc, chị N (người Pháp) đã cùng một người bạn dành gần 3 năm đi xuyên Việt, xây dựng bộ ảnh đặc trưng của 54 dân tộc Việt Nam.
g) Bố mẹ bạn H không xem các chương trình nghệ thuật nước ngoài mà chỉ xem chương trình nghệ thuật Việt Nam vì cho rằng như vậy mới là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến/ việc làm nào dưới đây. Vì sao?
a) Bạn T cho rằng, chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có
b) Chị Q cho rằng, mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi.
c) Anh K cho rằng, mọi sản phẩm của các dân tộc, các nền văn hóa đều tốt, đều đáng được tiếp thu và học tập.
d) Theo bạn B, cần tiếp thu có chọn lọc những sản phẩm nào phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dân tộc, văn hóa của đất nước mình.
e) Với niềm đam mê du lịch, chụp ảnh và tìm hiểu văn hóa các dân tộc, chị N (người Pháp) đã cùng một người bạn dành gần 3 năm đi xuyên Việt, xây dựng bộ ảnh đặc trưng của 54 dân tộc Việt Nam.
g) Bố mẹ bạn H không xem các chương trình nghệ thuật nước ngoài mà chỉ xem chương trình nghệ thuật Việt Nam vì cho rằng như vậy mới là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 8:
Em sẽ xử lí như thế nào nếu là nhân vật trong các tình huống sau?
a) Anh S mang trong mình dòng máu Việt Nam và Mỹ gốc Phi nên bị một số bạn trong lớp trêu chọc về màu da.
Em sẽ xử lí như thế nào nếu là nhân vật trong các tình huống sau?
a) Anh S mang trong mình dòng máu Việt Nam và Mỹ gốc Phi nên bị một số bạn trong lớp trêu chọc về màu da.
Câu 9:
b) Hãy nêu thêm một số biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hóa khác trên thế giới mà em biết.
b) Hãy nêu thêm một số biểu hiện của sự đa dạng dân tộc và các nền văn hóa khác trên thế giới mà em biết.
Câu 10:
c) Hãy nêu thêm ví dụ về một hoạt động tôn trọng sự đa dạng của các nền văn hóa và ý nghĩa của hoạt động đó.
c) Hãy nêu thêm ví dụ về một hoạt động tôn trọng sự đa dạng của các nền văn hóa và ý nghĩa của hoạt động đó.
Câu 11:
Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và giải thích tại sao.
Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và giải thích tại sao.
Câu 12:
Em hãy cùng các bạn xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa.
Em hãy cùng các bạn xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa.
Câu 13:
a) Nen-xơn Man-đê-la đã làm gì để chống lại chế độ phân biệt chủng tộc? Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Nam Phi?
a) Nen-xơn Man-đê-la đã làm gì để chống lại chế độ phân biệt chủng tộc? Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Nam Phi?
Câu 14:
Thiết kế hoặc sưu tầm hình ảnh thể hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
Thiết kế hoặc sưu tầm hình ảnh thể hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
Câu 15:
b) Bạn Hà và các bạn trong trường hợp 2 đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng dân tộc và văn hóa?
b) Bạn Hà và các bạn trong trường hợp 2 đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng dân tộc và văn hóa?