Câu hỏi:
22/07/2024 215
Hãy sắp xếp dãy số 22, 16, 31, 12, 16, 20 theo thứ tự không tăng bằng thuật toán sắp xếp nổi bọt. Ghi kết quả của các vòng lặp vào bảng sau đây (ví dụ như các dòng 1, 2).
Trả lời:
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lựa chọn phương án đúng.
Thuật toán sắp xếp chọn thực hiện sắp xếp dãy số giảm dần bằng cách lặp đi lặp lại quá trình:
A. Chọn số nhỏ nhất trong dãy chưa sắp xếp và đưa số này về vị trí đầu tiên của dãy đó.
B. Chọn số lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp và đưa số này về vị trí cuối cùng của dãy đó.
C. Chọn số nhỏ nhất trong dãy chưa sắp xếp và đưa số này về vị trí cuối cùng của dãy đó.
Lựa chọn phương án đúng.
Thuật toán sắp xếp chọn thực hiện sắp xếp dãy số giảm dần bằng cách lặp đi lặp lại quá trình:
A. Chọn số nhỏ nhất trong dãy chưa sắp xếp và đưa số này về vị trí đầu tiên của dãy đó.
B. Chọn số lớn nhất trong dãy chưa sắp xếp và đưa số này về vị trí cuối cùng của dãy đó.
C. Chọn số nhỏ nhất trong dãy chưa sắp xếp và đưa số này về vị trí cuối cùng của dãy đó.
Câu 2:
Lựa chọn phương án đúng.
Thuật toán sắp xếp nổi bọt thực hiện sắp xếp dãy số không tăng bằng cách lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 số liền kề nhau nếu:
A. Số đứng trước lớn hơn số đứng sau cho đến khi dãy số được sắp xếp.
B. Số đứng trước nhỏ hơn số đứng sau cho đến khi dãy số được sắp xếp.
C. Số đứng trước lớn hơn hay bằng số đứng sau cho đến khi dãy số được sắp xếp.
Lựa chọn phương án đúng.
Thuật toán sắp xếp nổi bọt thực hiện sắp xếp dãy số không tăng bằng cách lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 số liền kề nhau nếu:
A. Số đứng trước lớn hơn số đứng sau cho đến khi dãy số được sắp xếp.
B. Số đứng trước nhỏ hơn số đứng sau cho đến khi dãy số được sắp xếp.
C. Số đứng trước lớn hơn hay bằng số đứng sau cho đến khi dãy số được sắp xếp.
Câu 3:
Hãy sử dụng các thuật toán sắp xếp đã học để thực hiện sắp xếp danh sách các thành viên trong gia đình em theo thứ tự tháng sinh không giảm rồi tiếp tục sắp xếp theo ngày sinh không giảm đối với những người cùng tháng sinh (theo mẫu dưới đây).
Câu 4:
Hãy mô phỏng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số 19, 16, 18, 15 (ở Hình 1, SGK trang 76) theo thứ tự giảm dần vào bảng dưới đây (ở mỗi lần kiểm tra vị trí đúng của một cặp số, ta đóng khung cặp số đó, nếu cặp số đứng sai thứ tự thì ta vẽ mũi tên 2 chiều thể hiện việc đổi chỗ 2 số, kết quả mỗi lần được ghi lại ở dãy thẻ liền kề bên phải, ô chứa số đứng đúng thứ tự sau mỗi vòng lặp được tô màu để phân biệt).
Câu 5:
Danh sách tên của các bạn trong tổ gồm Tiến, Vân, Phương, Bình, Anh, Hùng hiện đang được sắp xếp theo thứ tự chỗ ngồi. Hãy sắp xếp lại danh sách theo vần a, b, c các chữ cái bắt đầu của tên các bạn bằng thuật toán sắp xếp chọn. Ghi kết quả của các vòng lặp vào bảng sau đây (ví dụ như dòng 1).
Câu 6:
Mô phỏng thuật toán bằng cách điền các thông tin, chỉ dẫn vào các hình dưới đây (tương tự như ở các Hình 7, 8, 9, 10 trong SGK trang 80, 81).
Mô phỏng thuật toán bằng cách điền các thông tin, chỉ dẫn vào các hình dưới đây (tương tự như ở các Hình 7, 8, 9, 10 trong SGK trang 80, 81).
Câu 7:
Trong mô phỏng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy thẻ số 20, 21, 17, 19 (ở Hình 6 trong SGK trang 79), nếu thay yêu cầu sắp xếp tăng dần thành sắp xếp giảm dần mà vẫn sử dụng thuật toán tìm phần tử nhỏ nhất của dãy thì ta cần thay đổi điều gì ở mỗi vòng lặp?
Trả lời câu hỏi trên bằng cách điền vào chỗ chấm:
Khi số ............ chưa ở vị trí ............ thì ta đổi chỗ hai số này.
Trong mô phỏng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy thẻ số 20, 21, 17, 19 (ở Hình 6 trong SGK trang 79), nếu thay yêu cầu sắp xếp tăng dần thành sắp xếp giảm dần mà vẫn sử dụng thuật toán tìm phần tử nhỏ nhất của dãy thì ta cần thay đổi điều gì ở mỗi vòng lặp?
Trả lời câu hỏi trên bằng cách điền vào chỗ chấm:
Khi số ............ chưa ở vị trí ............ thì ta đổi chỗ hai số này.